Vị Hồng Y đương đầu với Tối Cao Pháp Viện

 

 

 Bài của Sandro Magister

Nguồn : http://chiesa.espresso.repubblica.it/articolo/1350549?eng=y

 

 

Đối với Camillo Ruini, quyết định của Mỹ chống lại cuộc hôn nhân chỉ có giữa người nam và người nữ, là một ảo tưởng coi như là phủ nhận thực tại. Tương lai nằm trong tay người nào có thể bảo vệ được con người đich thực. Hôn nhân dân sự giữa hai người đồng tính: chỉ là một thỏa hiệp “vô ích và nguy hại”

 

ROME, ngày 1 tháng Bẩy năm 2013 – Năm ngày sau khi một quyết định như một quả bom nổ của Tối Cao Pháp Viện Mỹ chống lại sự khác biệt dục tính bẩm sinh gữa nam và nữ, vị giáo chủ tối cao của Giáo Hội Công giáo vẫn chưa phát biểu một lời nào.

Vẫn có thể Ngài sẽ nói vào ngày mốt , trong buổi triều yết chung vào ngày thứ Tư, hoặc vào một dịp sau đó .

Nhưng bằng vào sự dè dặt cá nhân khi ngài đề cập đến vấn đề này hay những vấn đề tương tự trong một trăm ngày đầu tiên của triều giáo hoàng, thì như một quy tắc, Phanxicô dường như thích hội đồng giám mục từng quốc gia phải lên tiếng về những vấn đề này. Trong trường hợp này, trước hết mọi người, đó là các giám mục Mỹ, nổi tiếng là những vị trong số các vị hăng hái nhất, như đã từng chứng tỏ qua những phản ứng đầu tiên chống lại quyết định ấy của Tối Cao Pháp Viện.

Cho rằng thái độ này có thể là cách tiếp cận của triều giáo hoàng đương nhiệm, về những nguyên tắc mà đức Biển Đức XVI gọi là “bất khả thương lượng“ vì chúng đã được khắc ghi trong chính bản tính con người, chuyện ấy, bây giờ, trở thành một giả thiết hơn một điều chắc chắn.

Bất kể trong trường hợp nào, trong tình trạng im lặng kéo dài của ngai toà Phêrô, vài giám mục và hồng y ngày nay cảm thấy bị cám dỗ hơn trong quá khứ phải tách mình ra khỏi Huấn quyền Giáo Hội trong những vấn đề này, như đã từng được hai triều giáo hoàng trước dạy dỗ, ví dụ như khi họ lên tiếng đồng ý về việc hợp thực hóa hôn nhân giữa hai người đồng tính:

Xem bài: Thêm sáu phiếu thuận cho hôn nhân đồng tính :

> Vatican Diary / Six more votes for "gay" unions

 

Và sự kiện là thêm vào những vị này còn có vị chủ tịch hội đồng giáo hoàng về gia đình, tổng giám mục Vincenzo Paglia, đã là dấu hiệu cho thấy chính Giáo Triều Vatican là một vấn đề còn trầm trọng vì những hồ đồ của một vài thành viên, hơn là vì tình trạng bất quân bình trong cấu trúc của mình

Trong số hồng y và giám mục không thuộc nước Mỹ, người không giữ im lặng sau quyết định của Tối Cao Pháp Viện Mỹ ngày 26 tháng Sáu, mà, ngược lại đã biểu lộ những phê phán rành mạch, đó là hồng y người Ý Camillo Ruini.

Ruini, năm nay đã 82 tuổi, trong hơn 20 năm đã giữ chức Thư ký thứ nhất và rồi chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Ý, và trong mười bẩy năm coi sóc địa phận Roma, trước là dưới triều Gioan Phaolô và sau là dưới triều Biển Đức XVI.

Ngài làm việc rất hài hoà với cả hai vị giáo hoàng. Tài lãnh đạo của ngài trùng hợp với khẳng định của Giáo hội Ý như là một “biệt lệ” khi so sánh với nhiều giáo hội các quốc gia khác phải nhượng bộ trước sự tiến công của nền văn hóa tân-thế tục, mà quyết định của Tối Cao Pháp Viện Mỹ là một biểu tượng “ngọn cờ dương cao.”

Bài tổng kết mới đây nhất về quan điểm của ngài chính là bài thuyết trình “lectio magistralis” ngài đọc tại Tổ chức Fondazione Magna Carta ở Rome vào ngày 6 tháng Năm vừa qua.

> Quale ruolo della fede in Dio nello spazio pubblico?

 

Trong triều giáo hoàng trước, một quan điểm tổng hợp mang nhiều nội dung thần học và được định vị trong lịch sử, như quan điểm được diễn tả trong bài ”nói chuyện” của Ruini thường được nói đến như cơm bữa, trong các bài giảng và trước tác của đức giáo hoàng Ratzinger.

Bây giờ những điều ấy trở nên càng ngày càng hiếm hơn.

Nhưng chính vì từ một quan điểm mang một tầm rộng rãi như thế, mới nảy sinh một phê phán sáng suốt, diễn tả trong cuộc phỏng vấn sau đây, hồng y Ruini dành cho Matteo Matzuzzi, để in trong tờ nhận định “Il Foglio” ngày 28 tháng Sáu :

 


MARRY AS NATURE COMMANDS

An interview with Camillo Ruini



"Equality understood as the negation of all difference is something that goes against reality,” Cardinal Camillo Ruini tells "Il Foglio" in commenting on the decision by which the Supreme Court of the United States has declared unconstitutional part of the “Defense of Marriage Act,” the law that defined marriage as an exclusive union between man and woman under federal jurisdiction.

“We are fooling ourselves if we think we can banish nature with a personal or collective decision of our own,” continues the former vicar of Rome and president of the Italian episcopal conference.

Q: The decision of the court seems to confirm that one finds oneself before an unstoppable avalanche in which every objection to the equating of heterosexual and homosexual marriage will be overcome. Is this the terrain on which the debate over the development of civilization in the 21st century will be carried out?

A: I think so. Naturally, the question of homosexual marriage is part of a wider problem of our conception of man, meaning what the human person is and how he must be treated.

One very important aspect of our being is that we are structured according to the sexual difference, of man and woman. As we well know, this difference is not limited to the sexual organs, but involves all of our reality. It is a primordial and evident difference, which precedes our personal decisions, our culture and the education we have received, although all of these things in turn have a tremendous impact on our behavior. Thus humanity, since its origin, has understood marriage as a bond possible only between a man and a woman.

In recent decades a different position has made progress, according to which sexuality should be attributed to our free decisions. As Simone de Beauvoir said, "One is not born, but rather becomes, a woman." Thus marriage should also be open to persons of the same sex. It is the theory of "gender," now widespread at an international level, in culture, in the laws and in the institutions.

But this is an illusion, even if it is shared by many: our freedom, in fact, is rooted in the reality of our being, and when it is violated it becomes destructive, of ourselves first of all. We think, in concrete terms, of what can be a family in which there is no longer a father, a mother, and children who have a father and a mother: the fundamental structures of our existence would be overturned, with the destructive effects that we can imagine, but not entirely foresee.

Q: We are facing an activism of a juridical and social character. The concept of traditional marriage by now seems destined to become obsolete. Is there perhaps the illusion that by expanding the institution of marriage to every kind of union this problem may be resolved, making it possible to say that equality has been definitively attained?

A: This is precisely the illusion: banishing nature with a personal or collective decision of our own. This is why those hopes are vain according to which a compromise could be found that would satisfy everyone, for example by introducing alongside marriage, which would remain reserved for persons of the opposite sex, legally recognized civil unions to which homosexuals would have access as well.

These unions on the one hand would not satisfy the demand for absolute freedom and equality that is at the basis of the claim of homosexual marriage, and on the other would be a duplicate of marriage, useless and harmful.

Useless because all of the rights that it is claimed are intended to be protected can very well be protected - and to a great extent already are - by recognizing them as rights of persons, and not of couples.

Harmful because a near-marriage, with lesser commitments and obligations, would bring even more into crisis authentic marriage, without which a society cannot maintain itself.

Q: How do you view the fact that a divisive decision like the one adopted by the American supreme court has been made by a tribunal, and not by a parliament?

A: I view it negatively: the supreme court, as also for example the constitutional court in Italy, in fact has a democratic legitimacy that is highly mediated and derivative. In my estimate it is much better to entrust decisions of this scope to organisms that have a direct democratic legitimation, like the parliaments.

Q: Do you not believe that at the root of this progressive dismantling of what has always been considered "traditional" is the fact that equality is becoming ever more a dogma? Is there not the risk that tradition is destined to come up against a complete reformulation?

A: I would distinguish the concept of equality. Understood as equal dignity among all human beings, equality is a sacrosanct principle. Understood instead as the negation of every difference and therefore as the presumption to treat different situations in the same way, equality is simply something that goes against reality.

Q: What can the Church do in the face of all of this? At times it seems to plod along, incapable of making its voice heard. In recent decades, moreover, it has related to these changes by going beyond the historical dualism between progress and tradition. It comes to mind, however, that after this twofold framework has been surpassed, much more serious problems are opened before which the answers can be perceived as ambiguous or unclear. What perspectives are on the horizon?

A: The Church cannot help but fight for man, as John Paul II wrote in his first encyclical - "On this way leading from Christ to man, on this way on which Christ unites himself with each man, nobody can halt the Church" - and as Benedict XVI also repeated in the address to the Roman curia for the Christmas greeting of 2012: the Church must defend with the greatest clarity the fundamental values constitutive of human existence.

It does not seem to me, then, that the Church is plodding along. Taking the case of France, the bishops and Catholics, together with many other citizens, have been defeated for now at least, on the legislative level, but have demonstrated a vitality and a cultural and social power greater than that of their adversaries.

This is only apparently a matter of dualism between progress and tradition: in reality, the true challenge is between two conceptions of man, and I remain convinced that the future belongs to those who are able to recognize and accept the human being in his authentic reality. The illusions, instead, sooner or later collapse, often after having done great damage.

Q: There is also the question of the relationship that Catholics have with the great issues that touch upon the sphere of ethics and morality. Specifically with regard to the case of marriage, do you not believe that in recent years the active contribution to the defense of what has always been a millennial symbol has become weak and watered down?

A: Catholics must be more aware of the cultural and social significance of their faith. When this awareness becomes weak, the faith becomes insipid and has little impact not only in the public sphere, but also in the capacity to draw persons and lead them to Christ. From this point of view, a certain way of understanding the secularism of culture and politics risks depriving the faith of its importance.

Q: The battle for equality feeds on emotional reasons. There is an idea of love that goes beyond the differences of gender, of the distinction between man and woman. It is love that makes itself an institution and a perfectly equal right. Is this an irreversible decline?

A: Love is a beautiful word, but it can have many meanings. States cannot, evidently, command or prohibit that one person should to love another, and in this sense the laws cannot directly concern themselves with love.

They can and must, however, seek to regulate in the way most useful and most in keeping with reality the behaviors that are born from love but have a public significance.


 

 



 

:



 

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.