Biện hộ cho các tu sĩ Phansinh bị đức Phanxicô trừng phạt

  

Bài của Sandro Magister

Nguồn: http://chiesa.espresso.repubblica.it/articolo/1350603?eng=y

 

Bốn học giả đã gửi một kiến nghị đến Vatican chống lại việc cấm đoán các tu sĩ Phan sinh cử hành Thánh Lễ theo nghi thức cũ. “Đây là một cấm đoán rõ ràng đi ngược lại với tự sắc 'Summorum pontificum' của đức Biển Đức XVI"

 

ROME, ngày 17 tháng Chín năm 2013 - Việc đức giáo hoàng Phanxicô cấm các tu sĩ Phansinh chi dòng Mẹ Vô Nhiễm không được cử hành Thánh Lễ theo nghi thức cũ tiếp tục gây nên những phản ứng sôi nổi và lan rộng.

Vào ngày 29 tháng Bẩy, khi thông báo tin tức, trang www.chiesa đã dùng đề tựa

> For the First Time, Francis Contradicts Benedict

Lần đầu tiên, đức Phanxicô nói ngược lại đức Biển Đức”.

 

Thật ra, việc tự do cử hành Thánh Lễ theo nghi thức cũ, mà đức giáo hoàng Ratzinger đã bảo đảm cho mọi người qua tự sắc "Summorum Pontificum," ngày nay không còn tính cách tổng quát cho hoàn vũ nữa, vì vị kế nhiệm đã rút lại không áp dụng cho một cộng đoàn tu sĩ, và đưa đến hậu quả là cũng không áp dụng cho những ai tham dự Thánh lễ do cộng đoàn này cử hành.

Với những âm ba lan toả khắp Giáo hội.

Quả vậy, nhiều người yêu thích truyền thống e ngại rằng việc hạn chế này áp đặt lên một trong những cột trụ của triều giáo hoàng đức Biển Đức XVI, chắng bao lâu nữa sẽ trở thành một ngăn trở phổ quát hơn.

Ví dụ như, đứng về phía bên đối nghịch mà xét, thì có người tuyên bố rằng nên hoàn toàn đẩy lùi Thánh Lễ theo nghi thức cũ vào quá khứ, và họ hoan nghênh việc đức giáo hoàng Phanxicô cấm đoán các tu sĩ PhanSinh chi dòng Mẹ Vô Nhiễm như là môt bước đầu tiên trong chiều hướng này.

Các tu sĩ PhanSinh chi dòng Mẹ Vô Nhiễm đã vâng lời. Nhưng có vài người khác không chịu khuất phục, và đã gửi đến Roma một bài phê bình tỉ mỉ ngọn ngành về cái sắc lệnh, qua đó, Bộ Tu sĩ - với sự đồng ý minh nhiên của đức giáo hoàng – đã báo cho các tu sĩ Phan Sinh biết sự cấm đoán việc cử hành Thánh Lễ theo nghi thức cũ

Tác giả của bài phân tích phê bình này là bốn học giả Công giáo nổi tiếng: Roberto de Mattei, nhà sử học và là tác giả việc tái cấu trúc căn bản Công Đồng Vatican II theo mạch truyền thống, Mario Palmaro, triết gia về luật, Andrea Sandri, chuyên gia về luật hiến pháp, và Giovanni Turco, triết gia. Hai vị đầu dạy tại đại học Âu Châu Roma, vị thứ ba dạy tại đại học Công giáo Milan, vị thứ tư tại đại học Udine.

Bốn vị đã thành lập một nhóm khảo cứu, mang tên “Bonum Veritatis”. Vào ngày 14 tháng Chín, họ đã gửi kiến nghị của họ lên hồng y Joao Braz de Aviz, bộ trưởng của bộ đã công bố sắc lệnh, đó là bộ lo về đời sống tận hiến và các hiệp hội đời sống tông đồ, và gửi một bản sao cho các giáo chức khác của Vatican; như Pietro Parolin, quốc vụ khanh tương lai, như hồng y Raymond L. Burke, chánh án Tối Cao Pháp Viện, và Tổng Giám Mục Guido Pozzo, thư ký Ủy Ban “Ecclesia Dei –Giáo Hội Thiên Chúa.”

Trong bức thư gửi kèm theo bản kiến nghị, bốn vị biện minh cho sáng kiến của mình như sau :

“Bản phân tích mà chúng tôi điều phối, đã được một nhóm các học giả thuộc nhiều lãnh vực khác nhau phác thảo ra. Theo lương tâm mình, họ cảm thấy có bổn phận phải suy nghĩ về vấn đề, khi xét đến lợi ích toàn cầu của nó, với ý thức về quyền lợi của tín hữu được quy định bởi Giáo Luật ( nố 212) và phải trình lên cho các vị mục tử những quan điểm liên quan đến đời sống của Giáo Hội. Những quan điểm này thấy ra được trong sắc lệnh một loạt các vấn đề nghiêm trọng đụng chạm đến việc tuân giữ lề luật tự nhiên và giáo luật, cũng như đụng đến “lex credendi - luật đức tin” có ảnh hưởng trên toàn thể thế giới Công giáo. Chúng mang một tầm quan trọng đến nỗi các vấn đề này đáng được cứu xét trong nhãn quan và những hậu quả chúng đem lại.

Trong phần kết luận bức thư, các tác giả ký tên yêu cầu “Toà thánh can thiệp đúng lúc để tái cứu xét vấn đề dưới ánh sáng của công lý và công bình, cũng như của sự thiện ích thiêng liêng của các linh mục và giáo dân.”

Nối kết sau đây dẫn đến sắc lệnh cấm các tu sĩ Phan sinh chi dòng Mẹ Vô Nhiễm cử hành Thánh Lễ theo nghi thức cũ:

> "Il Santo Padre Francesco ha disposto…"

Và đây là nguyên văn bài phân tích phê bình sắc lệnh, do bốn học giả viết:


> "Una sanzione in palese contrasto..."
 

Sau đây là phần trực tiếp liên quan đến việc cấm cử hành Thánh Lễ theo nghi thức cũ, trích dẫn và chuyển ngữ sang Pháp văn và Anh văn:

 

_________

 

ANALYSE DU DÉCRET QUI PLACE UN COMMISSAIRE APOSTOLIQUE À LA TÊTE DES FRANCISCAINS DE L'IMMACULÉE

par Roberto de Mattei, Mario Palmaro, Andrea Sandri, Giovanni Turco

 

Le décret de la congrégation pour les instituts de vie consacrée et les sociétés de vie apostolique daté du 11 juillet 2013 […] est un acte d’une gravité telle que l’on ne peut pas le considérer comme n’ayant qu’une importance interne, uniquement pour les destinataires. […]

Ce décret impose aux religieux franciscains de l’Immaculée – contrairement aux dispositions contenues dans la bulle "Quo primum" de saint Pie V et dans le motu proprio "Summorum pontificum" de Benoît XVI – l’interdiction de célébrer la messe traditionnelle.

Par là même, il prive d’un bien d’une valeur incommensurable – la messe (célébrée selon le rite romain ancien) – non seulement ces religieux mais également les fidèles qui, à travers leur ministère, ont pu participer à la messe tridentine, ainsi que tous ceux qui auraient éventuellement pu, à l’avenir, y participer.

Par conséquent le décret ne concerne pas seulement un bien – et, de ce fait, "le" bien – dont sont privés (sauf autorisation expresse) les franciscains de l’Immaculée, mais également un bien – et, de ce fait, "le" bien – spirituel des fidèles qui, à travers le ministère de ces religieux, désiraient et désirent avoir accès à la messe traditionnelle.

Ils se trouvent ainsi amenés à subir – malgré eux et au-delà de quelque faute que ce soit, et donc sans raison – une sanction qui est en contradiction flagrante avec l’esprit et la lettre de l’indult "Quattuor abhinc annos" et de la lettre apostolique "Ecclesia Dei" publiés par Jean-Paul II, ainsi que du motu proprio "Summorum pontificum" publié par Benoît XVI.

En effet ces documents ont manifestement pour objectif de satisfaire l’exigence de participation à la messe selon le rite romain classique, formulée par tous les fidèles qui le désirent.

C’est pourquoi ce décret revêt de manière évidente une importance objective pour toutes les personnes qui – pour les raisons les plus diverses – apprécient et aiment la messe latino-grégorienne. Ces fidèles représentent, à l’heure actuelle, une proportion importante, et certainement pas négligeable, des catholiques, présents dans le monde entier. Ils pourraient même, potentiellement, coïncider avec la totalité des membres de l’Église. Ceux-ci sont également frappés objectivement par le décret.

De même il frappe tous ceux qui, y compris parmi les non-catholiques, seraient attachés – pour différentes raisons, comme on a déjà pu le constater, historiquement, à l’occasion de l’appel qui avait été présenté à Paul VI en 1971 – à la continuité de la messe traditionnelle. Le décret (bien au-delà, par conséquent, de cette affaire qui concerne un Institut religieux) revêt clairement une importance universelle également à ce point de vue. […]

*

En ce qui concerne l’interdiction de célébrer la messe selon le rite romain ancien (également appelée messe selon la “forme extraordinaire”), on peut relever de nombreux et graves problèmes posés par le décret dont il est question, qui mettent objectivement en évidence autant d’anomalies manifestes aux points de vue logique et juridique.

Tout d’abord, en ce qui concerne l’interdiction faite aux franciscains de l’Immaculée, qui découle du fait qu’on leur impose de célébrer la messe exclusivement selon le nouveau missel (également appelée messe selon la “forme ordinaire”), sauf autorisation expresse, on ne peut pas ne pas constater que cette interdiction est clairement en contradiction avec ce qui a été décidé pour l’Église universelle à la fois par la bulle "Quo primum" de saint Pie V (1570) et par le motu proprio "Summorum pontificum" de Benoît XVI (2007).

En effet la bulle de saint Pie V décide, de manière universelle et perpétuelle : “en vertu de notre autorité apostolique nous concédons à tous les prêtres, de par les dispositions de la présente, l’indult perpétuel de pouvoir suivre, en totalité, dans quelque Église que ce soit, sans aucun scrupule de conscience et sans danger d’encourir quelque punition, condamnation ou censure que ce soit, ce même missel, dont ils auront la pleine possibilité de se servir librement et licitement, de telle sorte que les prélats, administrateurs, chanoines, chapelains et tous les autres prêtres séculiers, quel que soit leur grade, ou les prêtres réguliers, à quelque ordre qu’ils appartiennent, ne soient pas tenus de célébrer la messe d’une manière différente de celle que nous avons prescrite et que, d’autre part, ils ne puissent pas être contraints et poussés par qui que ce soit à modifier ce missel”.

Pour sa part, le motu proprio de Benoît XVI affirme qu’il “est permis de célébrer le sacrifice de la messe selon l’édition typique du missel romain promulgué par le bienheureux Jean XXIII en 1962 et jamais abrogé”. Et il précise que “pour célébrer ainsi selon l’un ou l’autre missel, le prêtre n’a besoin d’aucune autorisation, ni du Siège Apostolique, ni de son ordinaire”.

Par ailleurs le motu proprio affirme que “les communautés d’instituts de vie consacrée et de sociétés de vie apostolique de droit pontifical ou de droit diocésain qui désirent, pour la célébration conventuelle ou 'communautaire', célébrer dans leurs oratoires propres la sainte messe selon l’édition du missel romain promulgué en 1962, peuvent le faire”. De même, il déclare que “les clercs dans les ordres sacrés ont l’autorisation d’utiliser le bréviaire romain promulgué par le bienheureux Jean XXIII en 1962”.

Le même motu proprio précise sans équivoque que “tout ce que nous avons établi par la présente lettre apostolique donnée sous forme de motu proprio, nous ordonnons que ce soit considéré comme 'établi et décrété' et que ce soit observé à compter du 14 septembre de cette année [2007], nonobstant toutes choses contraires”.

Comme le démontrent de manière claire les deux textes mentionnés ci-dessus ainsi que leurs éléments essentiels, la liberté de célébration de la messe tridentine fait partie de la législation universelle de l’Église et elle constitue pour chaque prêtre un droit.

De manière analogue, il en découle un droit pour les fidèles qui sont attachés à cette “tradition liturgique”. En ce qui concerne ces derniers, en effet, le code de droit canonique reconnaît : “Les fidèles ont le droit de rendre un culte à Dieu selon les dispositions de leur rite approuvé par les légitimes pasteurs de l’Église” (can. 214).

Par conséquent l’interdiction, sauf autorisation, qui est édictée par le décret méconnaît objectivement cette législation universelle de l’Église, en statuant – à travers un acte qui doit bien évidemment être subordonné à celle-ci (en ce qui concerne aussi bien le fond que la forme) – de manière opposée à la discipline universelle et permanente. Cette dernière, en raison de ses origines apostoliques, bénéficie – comme le soutiennent des chercheurs illustres – du caractère de l’irréformabilité.

L’interdiction de célébrer la messe tridentine que formule le décret est injustement discriminante à l’égard du rite latino-grégorien. Non seulement celui-ci remonte du concile de Trente jusqu’à saint Grégoire le Grand et de celui-ci jusqu’à la tradition apostolique mais, selon le jugement sans équivoque qui est formulé par le motu proprio "Summorum pontificum" de Benoît XV, "il doit être dûment honoré en raison de son usage vénérable et antique". Il est, en effet, une expression de la "lex orandi" de l’Église. C’est donc un bien qu’il faut conserver. Et non pas un mal qu’il faut écarter.

De plus, le fait d’imposer aux franciscains de l’Immaculée la célébration uniquement selon le nouveau missel suppose une réglementation portant autorisation spéciale en ce qui concerne le missel latino-grégorien ; or celle-ci est objectivement inexistante. Ou alors il en introduit l’application, face à une législation dont le contenu est manifestement différent et opposé.

Il est clair, en effet, que le régime d’autorisation d’un acte ou d’une activité particulière présuppose une interdiction ordinaire à laquelle, éventuellement, il est possible de déroger dans des cas extraordinaires (particuliers et déterminés). Mais cela (autrement dit l’interdiction ordinaire) est explicitement exclu par la législation de l’Église, qui affirme que le prêtre a le droit, qu’il peut utiliser librement et sans aucune autorisation, de célébrer la messe tridentine.

Il faut remarquer, par ailleurs, que l’interdiction (sauf autorisation expresse) de célébrer de cette manière met en évidence trois autres anomalies objectives du décret.

Celui-ci établit en effet un régime d’autorisation pour la messe traditionnelle et indique que le pouvoir d’autoriser est confié, d’une manière générale, aux “autorités compétentes”. Mais, dans la mesure où la règlementation prévue par l’indult "Quattuor abhinc annos" et par la lettre apostolique "Ecclesia Dei" est abrogée, on ne comprend pas quelle est précisément l’autorité compétente pour donner l’autorisation en question. D’autant plus que la compétence, en ce domaine, fait certainement abstraction de la congrégation pour les instituts de vie consacrée et qu’elle relèverait, le cas échéant, de la commission pontificale "Ecclesia Dei".

Il est étonnant, par ailleurs, que l’autorisation dont il est question dans le décret doive être concédée “pour tout religieux et/ou communauté”, comme si la messe était célébrée non seulement par chaque prêtre individuellement, mais aussi par une communauté tout entière, dans son ensemble (y compris, éventuellement, les religieux non prêtres). Comme si la communauté autorisée pouvait à son tour autoriser, en transmettant (comment ?) l’autorisation (de la part de qui ?), procéduralement (à quelles conditions ?) à chaque célébrant.

Le décret est caractérisé par une autre anomalie : le fait que ce régime d’autorisation est indéterminé dans le temps. C’est-à-dire que les dates d’applicabilité du régime d’autorisation qui est imposé aux seuls franciscains de l’Immaculée ne sont pas indiquées. Jusqu’à quand leur sera imposée la demande d’autorisation ? Jusqu’à une date déterminée ? Jusqu’à ce qu’un certain objectif soit atteint ? Perpétuellement ?

Le texte du décret ne dit rien à ce propos. Ce qui est contraire à la nécessité d’une détermination dans le temps – autrement dit à la rationalité et à la justice – qui doit caractériser n’importe quelle disposition réglementaire (en fait, même une peine qui coïncide avec toute la durée d’une vie ou qui est perpétuelle a une détermination dans le temps). C’est une affaire de droit naturel et de droit canonique (cf. can. 1319). Ne pas en tenir compte revient à porter une atteinte évidente au caractère rétributif et au caractère curatif de n’importe quelle mesure restrictive (dans le cas présent, d’une possibilité qui est donnée à tout prêtre).

D’autre part, l’interdiction de la célébration de la messe latino-grégorienne – dont le décret rappelle pourtant qu’elle a fait l’objet d’une décision du pape – reste objectivement limitée au contexte d’un décret pris par une congrégation romaine.

Il en résulte que – au moins quant à sa forme et à l’obligation qui en découle – elle ne peut que respecter les limites du décret lui-même et sa nécessaire soumission à la législation universelle de l’Église. En effet, contrairement à une quelconque décision disciplinaire pontificale – comme "ex professo", si elle est prise dans le cadre de son pouvoir de juridiction, autrement dit du "munus gubernandi", et selon ce qui est légitimement possible conformément au droit divin positif et aux définitions solennelles qui y sont relatives – la mesure dont il est question ne peut que rester circonscrite au décret lui-même, dans les limites des compétences de l’une des congrégations romaines.

En tout cas, ce qui est imposé par le décret, comme toute décision disciplinaire émanant de qui que ce soit, ne peut pas ne pas être objectivement défini par le droit naturel – autrement dit par la justice – et par le droit divin positif, auxquels le droit canonique, la discipline et la jurisprudence ecclésiastiques doivent nécessairement se conformer.

En effet, comme l’a rappelé Benoît XVI dans le discours qu’il a prononcé à l’occasion de l’inauguration de l’année judiciaire du tribunal de la Rote romaine le 21 janvier 2012, “la 'lex agendi' ne peut que refléter la 'lex credendi'”.

__________

 

 

ANALYSIS OF THE DECREE OF DISCIPLINARY ACTION AGAINST THE FRANCISCANS OF THE IMMACULATE

by Roberto de Mattei, Mario Palmaro, Andrea Sandri, Giovanni Turco

The decree of the congregation for institutes of consecrated life and societies of apostolic life of July 11, 2013 (prot. 52741/2012) […] is an act of such gravity as not to be capable of being considered of mere internal relevance for the intended recipients alone. […]

The decree imposes upon the Franciscan Friars of the Immaculate - contrary to what is established by the bull "Quo Primum" of Saint Pius V and by the motu proprio "Summorum Pontificum" of Benedict XVI - a ban on celebrating the traditional Mass.

In doing so, it deprives of a good of incommensurable value - the Mass (celebrated in the ancient Roman rite) - both the friars and the faithful who through the ministry of the friars have been able to participate in the Tridentine Mass, as well as all of those who in the future could eventually have participated in it.

The decree therefore does not concern only a good - and with this, "the" good - of which the friars are deprived (save express authorization), but also a good - and with this, "the" spiritual good - of the faithful, who through the ministry of the friars desired and still desire to access the traditional Mass.

These find themselves subject - in spite of themselves and apart from any offense, and therefore without reason - to a sanction in clear contrast with the spirit and the letter both of the indult "Quattuor Abhinc Annos" and of the apostolic letter "Ecclesia Dei" of John Paul II, and of the motu proprio "Summorum Pontificum" of Benedict XVI.

These documents, in fact, are clearly motivated by the intention of satisfying the need for participation in the Mass according to the classic Roman rite, on the part of all the faithful who have the desire for this.

Thus the decree bears an objective relevance for all those who - for the most diverse reasons - treasure and love the Latin-Gregorian Mass. These faithful currently constitute a conspicuous part, and certainly not a negligible one, of Catholics, scattered all over the world. Potentially they could coincide even with the totality of the members of the Church. The decree objectively impacts them as well.

It likewise impacts all those who, even if they are non-Catholic - for different reasons, as historically emerged on the occasion of the appeal presented to Paul VI in 1971 - should have at heart the continuation of the traditional Mass. The decree (well beyond, therefore, the incident relative to one religious institute) bears a universal relevance under this profile as well. […]

*

As for the prohibition of the celebration of the Mass in the ancient Roman rite (also called the “extraordinary form”), many grave problems are posed by the decree that objectively highlight logical and juridical anomalies that are equally manifest.

First of all, with regard to this prohibition imposed on the Franciscan Friars of the Immaculate, deriving from the imposition on them of the sole faculty of celebrating in an exclusive way according to the new missal (also called the “ordinary form”) save express authorization, one cannot help but point out that this is clearly in contrast with what is established for the universal Church as much by the bull "Quo Primum" of St. Pius V (1570) as by the motu proprio "Summorum Pontificum" of Benedict XVI (2007).

The bull of St. Pius V, in fact, establishes universally and in perpetuity: “by virtue of the apostolic authority we grant, to all priests, by these presents, the perpetual indult of being able to follow, in a general way, in any church, without any scruples of conscience or danger of incurring any penalty, judgment, or censure, this same missal, which they will have the full faculty to use freely and licitly, so that prelates, administrators, canons, chaplains, and all other secular priests, whatever may be their degree, or regular, to whatever order they may belong, may not be bound to celebrate the Mass in a manner different from that which we have prescribed nor be forced and driven by anyone to change this missal."

In its turn, the motu proprio of Benedict XVI establishes that "it is therefore permitted to celebrate the Sacrifice of the Mass following the typical edition of the Roman Missal, which was promulgated by Blessed John XXIII in 1962 and never abrogated." And it specifies that "for such a celebration with either Missal, the priest needs no permission from the Apostolic See or from his own Ordinary."

The motu proprio furthermore affirms that "if communities of Institutes of Consecrated Life and Societies of Apostolic Life, whether of pontifical or diocesan right, wish to celebrate the conventual or community Mass in their own oratories according to the 1962 edition of the Roman Missal, they are permitted to do so." Analogously it declares that "ordained clerics may also use the Roman Breviary promulgated in 1962 by Blessed John XXIII."

The same motu proprio establishes unequivocally that "we order that all that we have decreed in this Apostolic Letter given Motu Proprio take effect and be observed from the fourteenth day of September, the Feast of the Exaltation of the Holy Cross, in the present year [2007], all things to the contrary notwithstanding."

As is clear from the two aforementioned texts and from their essential connotations, the freedom to celebrate the Tridentine Mass belongs to the universal legislation of the Church and establishes a right for every priest.

Analogously there is derived from this a right for the faithful adhering to this “liturgical tradition.” As for them, in fact, the Code of Canon Law recognizes: “The Christian faithful have the right to worship God according to the prescripts of their own rite approved by the legitimate pastors of the Church" (can. 214).

Thus the prohibition, save authorization, established by the decree objectively fails to take into account this universal legislation of the Church, deliberating - through an act evidently to be subordinated to it (in terms of both matter and form) - in a way that contrasts with the universal and permanent discipline. Which, by reason of its apostolic origins, enjoys - as illustrious scholars argue - the character of irreformability.

The prohibition of the celebration of the Tridentine Mass on the part of the decree is unjustly discriminatory toward the Latin-Gregorian rite, which not only dates back from the Council of Trent to St. Gregory the Great, and from these to the apostolic tradition, but according to the unequivocal appreciation of the motu proprio “Summorum Pontificum" of Benedict XVI must be "duly honoured for its venerable and ancient usage." It, in fact, is an expression of the “lex orandi" of the Church. It is therefore a good to be protected. Not an evil to be shunned.

Moreover, the imposition on the friars of the celebration of the new missal alone supposes a regulation of special authorization with regard to the Latin-Gregorian missal, which is objectively nonexistent. Or otherwise it introduces its application, in the face of legislation of clearly different and opposing content.

It is clear, in fact, that the regime of authorization of a particular act or activity presupposes an ordinary prohibition, to which an exemption may be given in extraordinary cases (particular and determined). But this (or ordinary interdiction) is explicitly excluded by the law of the Church, which declares as a faculty of the priest, to be exercised freely and without any authorization, that of celebrating the Tridentine Mass.

It must also be pointed out that the interdiction (save express authorization) of such a celebration brings out three further objective anomalies of the decree.

This, in fact, establishes a regime of authorization for the traditional Mass, indicating generically as holder of the power of authorization the “competent authorities.” But with the regulation established by the indult "Quattuor Abhinc Annos" and by the apostolic letter "Ecclesia Dei" having been abrogated, it is not clear what is precisely the competent authority to release authorization in words. All the more so in that the competency in this matter certainly surpasses the congregation of institutes of consecrated life, and if anything should be referred to the pontifical commission "Ecclesia Dei."

It is singular, moreover, that the authorization according to the decree is to be granted "to every religious and/or community," almost as if the Mass were celebrated not by the individual priest, but even by a whole community, in its entirety (potentially including the friars who are not priests). Almost as if the authorized community could authorize in its turn, transmitting (how?) the authorization (on the part of whom?), procedurally (on what conditions?) to the individual celebrant.

A further anomaly of the decree is marked by the fact that this regime of authorization is temporally undetermined. That is, no terms of applicability are indicated for the regime of authorization imposed only on the Franciscan Friars of the Immaculate. How long will the request for authorization be imposed? Until a certain date? Until the attainment of a certain objective? In perpetuity?

The text of the decree says nothing in this regard. Contrary to the need for specificity - or rather for rationality and justice - of any provision (in fact, even a penalty that would coincide with an entire lifespan or be perpetual has its specificity). This is a demand of natural law and canon law (cf. can. 1319). Having ignored which manifests an evident detriment both of the punitive character and of the remedial character of any restrictive provision (in this case, of a faculty proper to each priest).

On the other hand, the prohibition of the celebration of the Latin-Gregorian Mass - although referred to by the decree as having been decided by the pope - remains objectively circumscribed within the domain of a decree of a Roman congregation.

It follows that - at least in terms of its form and the obligation arising from it - it cannot help but share the limitations of the decree itself and its necessary submission to the universal legislation of the Church. In fact, unlike any pontifical disciplinary deliberation whatsoever - "ex professo," if carried out within the domain of his power of jurisdiction, or indeed of the "munus gubernandi," and as such legitimately possible in conformity with positive divine law and the solemn definitions relative to it - the measure in question cannot help but remain circumscribed to the decree itself, within the limits of the faculties of one of the Roman congregations.

In any case, the imposition derived from the decree like any sort of disciplinary deliberation by anyone cannot help but be measured objectively by natural law - or indeed by justice - and by positive divine law, to which canon law, discipline, and ecclesiastical jurisprudence must necessarily conform.

In fact, as Benedict XVI recalled in the speech on the occasion of the inauguration of the judicial year of the tribunal of the Roman Rota of January 21, 2012, "the 'lex agendi' cannot but mirror the 'lex credendi.'"

___________

 

 

The motu proprio of July 7, 2007 with which Benedict XVI liberalized the celebration of the Mass in the ancient rite:

 > "Summorum pontificum"

 

The letter with which pope Ratzinger accompanied the motu proprio:

> "My dear Brother Bishops…"

 

 

And the subsequent instruction of the pontifical commission "Ecclesia Dei" of May 13, 2011:

> "Universae ecclesiae"

 

_________

 

On an odd change in some official translations of the original Latin of the motu proprio "Summorum Pontificum":

> Il "Summorum pontificum" finalmente tradotto. Ma con una parola cambiata
 

_________

 

 

The website of the Franciscans of the Immaculate, on which among other things they document that their founder and superior general Fr. Stefano Manelli "has never imposed on all of the communities the use of the 'Vetus Ordo,' but neither does he want it to become the exclusive practice, and he himself has given the example of this by celebrating everywhere according to one or the other 'Ordo'":

> Francescani dell'Immacolata
 

 

 

 

Ghi Chú:

(1) Nguyên văn “years of lead - năm chì” Theo nghĩa những năm đầy biến động chính trị xã hội. Đạn chì vãi ra như mưa.



 

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.