Việc rước lễ của người tái hôn.
Đức Phanxicô đã ưng thuận “in pectore - trong lòng”.

 

 
 
 

Bài của Sandro Magister

Nguồn: http://chiesa.espresso.repubblica.it/articolo/1350864?eng=y

 

Đức giáo hoàng đã cho tiếp tục bàn cãi. Ngài không nói ngài đứng về phe những người đồng thuận hay chống lại, nhưng ngài có vẻ đứng gần những người đồng thuận hơn là nhóm chống lại. Một nhà thần học người Úc giải thích tại sao.

 

ROMA, ngày mồng Tám tháng Chín 2014 – Người mới nhất lên tiếng kêu gọi thay đổi tận căn trong các thực hành và trong giáo lý về hôn nhân của Giáo hội, là Johan Josef Bonny, người Áo, giám mục giáo phận Antwerp.

Ngài lên tiếng hồi đầu tháng Chín qua một bài ghi nhớ dầy 30 trang viết bằng nhiều thứ tiếng, mà ngài cũng có gửi cho đức giáo hoàng Phanxicô một bản.

Vì chuyện giả định đức Jorge Mario Bergoglio cũng ủng hộ cho lập trường này, đương nhiên làm thành một phần không thể thiếu trong lập luận của các hồng y, giám mục và các thần học gia nào kêu gọi thay đổi, nghĩa là muốn cho phép người ly dị và tái hôn được rước lễ: Nên đấy là lập luận then chốt của thượng hội đồng các giám mục bàn về gia đình, được ấn định nhóm họp phiên đầu tiên vào tháng Mười này tại Roma.

Đức giáo hoàng Phanxicô chưa hề bao giờ minh nhiên nói lên lập trường của mình trong cuộc tranh luận giữa những người đồng ý và những người chống lại thay đổi. Đó là một cuộc tranh luận ngài cố ý để cho lên tiếng thoải mái.

Ví dụ, khi ngài mạnh mẽ bảo vệ thông điệp “Humanae Vitae” của đức Phaolô đệ Lục, ngài đã khiến cho những người muốn canh tân bị thất vọng. Họ thấy nơi chính thông điệp này một biểu tượng cho sự cách ly thảm hại giữa huấn quyền của Giáo Hội rời xa tinh thần của thời đại và tập tục của chính các giáo dân.

Nhưng ngược lại, càng ngày càng có nhiều chứng cớ cho thấy đức Bergoglio, trong cương vị tổng giám mục, đã thúc dục các linh mục của mình hãy cho những người sống chung và tái hôn được chịu lễ. Trong tư cách giáo hoàng, trong tháng Tư vừa qua, chính ngài đã nói chuyện qua điện thoại với một phụ nữ ở Buenos Aires đã ly dị bên dân sự rồi tái hôn, và khuyên bà “đi chịu lễ ở một giáo xứ khác, nếu cha xứ của bà không cho bà chịu lễ.” Chuyện này theo lời của đương sự kể lại. Và câu chuyện không hề bị ai phản bác.

Dẫu sao đi nữa, đã có chứng cứ hiển nhiên ủng hộ ý kiến cho rằng đức giáo hoàng Phanxicô nghiên nhiều về phía những người canh tân, khi ngài lập đi lập lại lời cám ơn hồng y Walter Kasper, người tiên phong trong số những người ủng hộ việc thay đổi. Ngài là người đức giáo hoàng giao cho trách vụ dẫn nhập cuộc tranh luận về đề tài gia đình trong cuộc mật nghị các hồng y hồi tháng Hai vừa rồi.

Công tác trao cho Kasper, tự nó, đủ để đánh dấu một bước ngoặc. Vào đầu thập niên 1990, vị hồng y người Đức này, lúc ấy làm giám mục Rottenberg, cùng với Karl Lehmann. giám mục Mainz, và Oskar Saier, giám mục Freiburg, đã là vai chính trong cuộc đụng độ để đời với vị lúc ấy là tổng trưởng giáo lý đức tin, đức Joseph Ratzinger, trong chính vấn đề chịu lễ của người ly dị và tái hôn. Cuộc đụng độ kết thúc với chiến thắng thuộc về đức Ratzinger, hoàc toàn được đức Gioan Phaolô đệ Nhị hậu thuẫn. Trong hai ba thập niên sau đó, Kasper không hề lên tiếng về đề tài này nữa. Nhưng từ khi đức Bergoglio lên làm giáo hoàng, vị hồng y già 81 tuổi này đã đứng vào hàng tiên phong để trình bày tư tưởng của mình, lần này với sự ủng hộ rõ rệt của vị kế nhiệm thánh Phêrô.

Giám mục Bonny, trước khi được bổ nhậm giáo phận Antwerp ở Bỉ vào năm 2009, đã từng là cộng sự viên thân cận của Kasper trong hội đồng giáo hoàng về hiệp nhất Kytô hữu, đứng đầu là hồng y Kasper. Và trong bản ghi nhớ Bonny viết để kêu gọi thay đổi không chỉ về phương diện thực hành, mà còn cả trong phương diện giáo lý về hôn nhân của Giáo hội, có đầy dẫy những trích dẫn lời đức giáo hoàng Phanxicô. Tất cả đều được cắt nghĩa thuận lợi cho thay đổi.

Điều này làm nảy sinh một câu hỏi. Đến mức nào là mức đáng tin để gán đức Phanxicô thuộc vào hàng ngũ những người chủ trương thay đổi trong vấn đề chịu lễ cho người tái hôn? Và nếu có sự đồng quy, thì đó là hời hợt hay chặt chẽ?

Câu hỏi này được một nhà thần học trả lời. Vị này đã từng nói trên trang mạng này để minh hoạ cho những cải cách về phương pháp trong tài liệu tiêu biểu nhất của đức Phanxicô, thông điệp “Evangelii Gaudium”: Đó là Paul-Anthony McGavin, người Úc,70 tuổi, linh mục thuộc giáo phận Canberra và Goulburn., và là môt giáo sĩ phụ tá tại đại học Canberra.

McGavin nghiêng về thay đổi, và không dấu diếm sự đồng tình của mình với các quan điểm của Kasper. Nhưng đấy không phải là điều ngài viết ra ở đây. Nhưng ngài dành tiểu luận của mình để chứng minh cái quan hệ giữa những đề nghị thay đổi và “phương pháp luận” của đức Phanxicô, vị đã không khoan nhượng với những “hệ thống đóng kín, ” dù là trong bình diện mục vụ hay giáo lý.

Theo McGavin, đức Ratzinger cũng có một phương pháp luận “mở.” Và trong phần đầu của tiểu luận, ngài khai triển rộng rãi về sự tương hợp giữa hai vị giáo hoàng gần đây nhất, đến độ độc giả bị xiêu lòng mà nghĩ rằng đức Phanxicô đang chuẩn bị thực hiện những gì đức Ratzinger đã định làm.

Nhưng sự mong đợi chú trọng vào chính vị giáo hoàng đương nhiệm, vì chỉ đến lúc chung cuộc, sau hai cuộc họp thượng hội đồng, chính ngài mới là người quyết định con đường phải theo, trong vấn đề hôn nnhân nói chung, và trong việc chịu lễ của người tái hôn nói riêng.

Đó là một đường lối canh tân mục vụ, nếu không nói cũng là canh tân giáo lý, mà đức Phanxicô đã có trong đầu, theo lập luận của McGavin.

Sau đây là trọn vẹn bản văn bài tiểu luận của nhà thần học người Úc:

> Reconciling anomalies: a hermeneutic on divorce and remarriage

Và sau đây là một phần trích dẫn khá dài của bài tiểu luận.

 

_________

 

 

RECONCILING ANOMALIES: A HERMENEUTIC ON DIVORCE AND REMARRIAGE

by Paul-Anthony McGavin

There have been moves and counter-moves for the upcoming Synod on the Family to look again at the Latin tradition on divorce and remarriage. Both directions of movement have been promoted by Pope Francis.

Cardinal Müller as Prefect of the Congregation for the Doctrine of the Faith was published in "L’Osservatore Romano" of 25 October 2013 refuting the ideas of those who want to permit second marriages while the first spouse is still alive.

Cardinal Kasper was invited by Pope Francis to give an inaugural address to the Consistory of on the Family where he argued that it was not enough to consider the problem only from a sacramental perspective.

Müller’s document presumably invoked the permission of the Pope, and Kasper’s address was reportedly praised by the Pope as “profound and serene” theology.

These seemingly polar positions are not easily reconciled. This article draws upon the methodological approaches of Joseph Ratzinger and of Jorge Bergoglio to suggest a way toward reconciling these anomalies. […] Pope Emeritus Benedict is a scholar of immense breadth and depth in a way that Pope Francis is not. But in their different ways, each demonstrates a reaching for a manner of theological practice that presses the boundaries of thinking that operates in singular philosophical or canonical manners of reasoning.

Their mentalities are not of the closed-system kind. […] Neither the methodology of Ratzinger nor of Bergoglio is simply phenomenological. […] Ratzinger captures a sense of the congruity of philosophy and empirics in his 2004 essays in "Truth and Tolerance" when he argues the essential truth of the Torah by quoting the Apostle Paul:

"When the gentiles who do not have the law do by nature what the law requires, they are a law to themselves, even though they do not have the law (Roman 2:14-15)".

This is essentially a restatement of natural law. Yet it is not natural law as understood in syllogistic philosophical terms, nor in terms of positive law, but natural law as understood in a congruency between premise (which may be a deontic articulation of law as in the Decalogue) and empirics that witness to the coherence and integrity of a living witness. Such an integral approach is not the “desk bound theology” that Bergoglio decries in "Evangelii gaudium" (n. 133). Pope Francis is not always temperate in his expressions, but viewed methodologically his approach is congruent with a Ratzingerian perspective.

It is this manner of natural law approach to moral theology that is challenged by those who are unsettled by suggestions arising under Jorge Bergoglio for reconsideration of divorce and remarriage.

The more serious challenges are usually directed at Walter Kasper, rather than Pope Francis.

One of the first challenges came from Cardinal Burke, Prefect of the Supreme Tribunal of the Apostolic Signatura, who in an EWTN interview of 20 March 2014 declared: “In my estimation as a canonist, I do not think it is possible… that the Church’s approach [on the matter of divorce and remarriage] can change”, and: “We’re talking about the very words of Christ himself in the Gospel in which he taught the indissolubility of marriage”.

The issues raised in this brief interview excerpt of Cardinal Burke make clear that the question of divorce and remarriage also traverses canon law, dogmatic theology, sacramental theology, and biblical theology. Granted that the issues are complex and range across a wide field, this brief interview points to a certain narrowness in response. Over the years, the canon law of the Church shows some amazing responses to pastoral anomalies. Just to name a few: solemn religious vows to God can be dispensed; those in holy orders can be “laicised” and contract valid marriages; Catholics who contracted invalid marriages can obtain retroactive validation; and those who contracted civil marriages with canonical irregularity can after civil divorce contract another marriage with ecclesial validity. Simply to say, “I do not think it is possible” seems unduly determinative in excluding further development across the range of considerations involved.

Even the reference to the dominical texts: “What therefore God has joined together, let not man put asunder”, and: “Whoever divorces his wife and marries another, commits adultery against her” (Mark 10:9, 11), are cited in a deontic manner that seems to involve no hermeneutic. […] The inclusion of “except on the grounds of fornication [porneias]” in the first of the Matthean text on this topic (Matthew 5:31-32) may refer to “indecency” in Deuteronomy 24:1, but may also capture something of matrimonial jurisprudence in the early Church. Certainly, the Pauline treatment makes clear that matrimonial jurisprudence was not simply a settled issue in the apostolic era (1 Corinthians 7:10-15). My purpose in these observations is not to diminish the received dominical teaching on the nature of marriage. It is to make clear that receiving this teaching still involves interpretative acts and reasoning, requires a "hermeneutics of continuity". […]

Nor does a noetic sacramental theology or moral theology close the issue, and Pope Francis is unlikely to be daunted by such attempts at closure or – in the expression of Joseph Ratzinger – to accept a view of orthodox theology as “merely repeating magisterial statements of doctrine and traditional formulae”. […] An impressive example of such argumentation is a lengthy article by John Corbett O.P. and seven collaborators as published in the Summer 2014 issue of "Nova et Vetera": “Recent Proposals for the Pastoral Care of the Divorced and Remarried”.

I find the scholarship of this article impressive in its reach and exactness. But it seems to me to typify the recall by Ratzinger of his seminary theology: “The crystal-clear logic seemed to me to be too closed in on itself, too impersonal and ready-made". Across the areas of sacramental theology, selected Church history, and magisterial documents, the authors are impressive in mounting arguments that are syllogistically tight, but less sure in terms of soundness. […]

Although it seems a harsh thing to say, it is as though Corbett and his collaborators have never sat in the confessional. […] In the confessional the heartbreaking stories of marriage failure largely do not focus on “uncleanness” of one kind or another. The main issues are things like lack of communication, sustained meanness, deep unkindnesses, on-going diminishment of the person by treating as a commodity or as a supplier of goods and services, and the deathliness of cohabitation that is not a marriage. […] A confessor’s understanding conveyed implicitly or conveyed in few words often leads to tearfulness by the penitents. And tears not so much tears of repentance and grief, as tears of relief that someone has listened with a sympathetic ear, and conveyed a sense of mercy as learned from Jesus.

Those mounting a contra-position to Cardinal Kasper are concerned about “false mercy”, and one should be concerned about mercy that is unjustly practised and falsely conceived. But mercy nevertheless must be at the heart of every action of the Church and the ministers of the Church. A small book of Cardinal Kasper bears the title: "Mercy: the essence of the Gospel and the key to Christian life". I am not here going to mount a critical appreciation of that work. But the fact is that Pope Francis acclaims: “This book has done me much good". […]

We have to seek the good in the proposals put by Kasper, and to respond searchingly and wisely to discover how we may be instruments of authentic mercy. […] My experience across the years leads me to observe that those who continue to practice the faith after civil divorce and civil remarriage are generally not the “serial monogamy” types, but are people who in phenomenological terms have experienced the death of a marriage. The marriage partner may still be alive, but the marriage not. […]

Those who look at the issue only in canonical terms and in terms of technical sacramental theology cannot accept the death of a marriage. Viewed from the contra-position to Kasper, narratives such as I recount from penitents are simply phenomenological statements, and not “reality” statements. From the contra-position, the celebration of the marriage contract effects an ontological change – just as the valid celebration of baptism effects an ontological change in the baptised person, and just as the valid celebration of the sacred mysteries effects an ontological change that is explained as transubstantiation.

This is a real quandary, because the Church has never dealt simply in phenomenological terms. In phenomenological terms, for example, Jesus was “son of Joseph”; and in phenomenological terms Jesus suffered a death that shattered all the hopes of those whom he chose as Apostles. The verities of Christian faith know otherwise. So, too, in phenomenological terms one may encounter enactments of a spouse or of spouses that are starkly in contradiction to what is professed of the matrimonial state. Those in the contra-position hold that the matrimonial state remains in the face of these violations and in the face of phenomenological death.

The very day after writing this section of this paper, I noticed the following in the 17 August 2014 address in Korea of Pope Francis to the Bishops of Asia:

"Then too, there is a [another] temptation: that of the apparent security to be found in hiding behind easy answers, ready formulas, rules and regulations. Jesus clashed with people who would hide behind laws, regulations and easy answers... He called them hypocrites. Faith by nature is not self-absorbed; it 'goes out'. It seeks understanding; it gives rise to testimony; it generates mission. In this sense, faith enables us to be both fearless and unassuming in our witness of hope and love. Saint Peter tells us that we should be ever ready to respond to all who ask the reason for the hope within us (cf. 1 Pet 3:15). Our identity as Christians is ultimately seen in our quiet efforts to worship God alone, to love one another, to serve one another, and to show by our example not only what we believe, but also what we hope for, and the One in whom we put our trust (cf. 2 Tim 1:12)". […]

The fact remains that it is such closed-system perspectives that were challenged in a spearhead way when early in his consistory address Cardinal Kasper said:

"It is not enough to consider the problem only from the point of view and from the perspective of the Church as a sacramental institution. We need a paradigm change and we must… consider the situation also from the perspective of those who are suffering and asking for help".

In effect, Kasper is saying that a received paradigm of sacramental theology cannot be our sole paradigm for addressing complex situations that cannot be dealt with from this perspective. And in his interview published 7 May 2014 in "Commonweal" he said: “We have our own resources for finding a solution”.

It is not my purpose here to “find a solution” – that, among other things, is the challenge of the upcoming Synods of the Church and the Holy Father in communion with the whole Church. But I will say that it is arrogant and specious to speak dismissively of the Orthodox practice of oikonomia, “economy”, that may allow for a second non-sacramental marriage, after the manner of Cardinal Müller: “This practice [of oikonomia] cannot be reconciled with God’s will"; nor after the manner of Corbett and his collaborators. […]

I would also add that it is wrong for the contra-position to imply any correspondence between Anglican practice and Orthodox practice (Corbett). The collapse of Anglican marriage discipline is contemporary and has occurred within my ministerial lifetime. Orthodox matrimonial jurisprudence is long-standing and, although the world area of Orthodoxy is far smaller than that of Latin Catholicism, one does not need to engage in sophisticated demographic studies to observe that matrimony in Orthodoxy has displayed and continues to display a general stability that is being lost in Latin Catholicism. I am not proposing Orthodox practices as a panacea, but it seems to me evident that engaged conversation between Orthodox and Latin perspectives would be very helpful in the present conflictual circumstances.

It is engaged conversation that is needed. What Cardinal Kasper has said is not “the last word”. Our present Holy Father often speaks "ad libitum", and his words are only “last words” under restrictive circumstances. But such as Cardinal Burke and Father Corbett and his associates have endeavoured to give finality to words that are argumentative rather than conversing.

I began this paper in terms of the congruency between the methodologies of Ratzinger and Bergoglio. […] The following quote from "Evangelii gaudium" is an example of the manner of thinking of Pope Francis that is holistic, concrete, and pastoral:

"There… exists a constant tension between ideas and realities. Realities simply 'are', whereas ideas are 'worked out'. There has to be a continuous dialogue between the two, lest ideas become detached from realities. It is dangerous to dwell in the realm of words alone… So [another] principle comes into play: realities are greater than ideas. This calls for rejecting the various means of masking reality: angelic forms of purity, dictatorships of relativism, empty rhetoric, objectives more ideal than real, brands of ahistorical fundamentalism, ethical systems bereft of wisdom" (n. 231).

 

 

__________

 

The previous article from www.chiesa on this issue, with links to the main texts on the dispute:

> Müller: "These Theories Are Radically Mistaken" (29.7.2014)

 

And the essay in "Nova et Vetera" in which McGavin presents his arguments:

> Recent Proposals for the Pastoral Care of the Divorced and Remarried: A Theological Assessment

In addition to John Corbett, the authors are six other Dominican Fathers: Andrew Hofer, Paul J. Keller, Dominic Langevin, Dominic Legge, Thomas Petri, and Thomas Joseph White, plus Professor Kurt Martens.

 

__________

 

In the United States, Ignatius Press is preparing to publish a book in this issue, entitled: "Remaining in the Truth of Christ: Marriage and Communion in the Catholic Church".

The volume collects the replies of five cardinals, of the archbishop secretary of the Vatican congregation for the Oriental Churches, and of three scholars on the ideas supported by Cardinal Walter Kasper in the opening discourse of the consistory in February 2014.

These are the nine chapters of the book:

1. The Argument in Brief
Robert Dodaro, O.S.A.

2. Dominical Teaching on Divorce and Remarriage: The Biblical Data
Paul Mankowski, S.J.

3. Divorce and Remarriage in the Early Church: Some Historical and Cultural Reflections
John M. Rist

4. Separation, Divorce, Dissolution of the Bond, and Remarriage: Theological and Practical Approaches of the Orthodox Churches
Archbishop Cyril Vasil’, S.J.

5. Unity and Indissolubility of Marriage: From the Middle Ages to the Council of Trent
Walter Cardinal Brandmüller

6. Testimony to the Power of Grace: On the Indissolubility of Marriage and the Debate concerning the Civilly Remarried and the Sacraments
Gerhard Ludwig Cardinal Müller

7. Sacramental Ontology and the Indissolubility of Marriage
Carlo Cardinal Caffarra

8. The Divorced and Civilly Remarried and the Sacraments of the Eucharist and Penance
Velasio Cardinal De Paolis, C.S.

9. The Canonical Nullity of the Marriage Process as the Search for the Truth
Raymond Leo Cardinal Burke

The Augustinian Robert Dodaro, the editor of the book, is head of the patristic institute "Augustinianum" in Roma. The Jesuit Paul Mankowski is a professor at the Lumen Christi Institute in Chicago. Professor John M. Rist teaches ancient history and philosophy at the University of Toronto and at the Catholic University of America in Washington.

The founder and director of Ignatius Press is the Jesuit Joseph D. Fessio, a member of the Schülerkreis, the group of former theology students of Joseph Ratzinger.

 

__________

 

 

The previous essay by Paul-Anthony McGavin published on www.chiesa, on the innovations of method in "Evangelii Gaudium":

> The Joys and Sorrows of Francis's Magisterium (15.4.2014)

__________

 

 

 

 

 

Ghi chú của người dịch 

 

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.