Tin Tức -01

Seeing

Tại sao cuộc chiến đích thực đang xảy ra trong ḷng Hồi giáo

Người Shiites chống lại người Sunnis, c̣n người Sunnis lại xung khắc với nhau: những kẻ chủ chương cực quyền chống lại những người thần bí. Kẻ thù không phải là các kytôhữu. Sau đây là bài phân tích của Khaled Fouad Allam, chuyên gia nổi tiếng Hồi giáo . Bài viết của Sandro Magister .

ROMA, April 19, 2007 –

Năm tháng sau khi ĐGH Bênêdictô XVI viếng thăm Thổ Nhĩ kỳ, mười bốn tháng sau vụ giết hại linh mục công giáo Andrea Santoro trong nhà thờ ở Trabzon, th́ nay, ba kytôhữu thuộc giáo hội Trưởng Lăo đă bị cắt cổ trong thành phố Malatya, Thổ Nhĩ Kỳ, v́ có tội in sách Thánh Kinh tại nhà phát hành nhỏ bé của họ .

Tin tức trong ṿng mấy tháng vừa qua đă đưa vấn đề ra ánh sáng, rằng kẻ thù đích thực của Hồi giáo cực đoan là kytôhữu, là Tây Phương, là Do thái. Nhưng, trước cả những người này, kẻ thù của Hồi Giáo là những ai mà các chính quyền Hồi giáo gán cho là phản bội, là cải đạo !

Trong lịch tŕnh của Đức Bênêdictô XVI, vào ngày 4 tháng Năm, Ngài sẽ diện kiến với Mohammad Khatani, tổng thống Iran từ năm 1997 đến năm 2005 .

Nói chung Khatami được đánh giá là thuộc nhóm Hồi giáo Shiite chủ trương “ôn hoà” . Ông sẽ tham dự một cuộc hội thảo tại Roma, sẽ được tổ chức tại Đại Học Giáo Hoàng Gregorianô, về đề tài : “Đối thoại liên văn hóa, một thách thức để t́m hoà b́nh.” Tuy nhiên, mô h́nh chính trị mà ông gắn bó, lại là mô h́nh do cuộc cách mạng tôn giáo của giáo chủ Khomeni thiết lập nên. Nhưng Khomeni chắc chắn không phải là một người “ôn hoà.”

Trong phái Hồi giáo Shiite, chủ yếu chống lại những nhánh chủ trương cách mạng mang dấu ấn của giáo chủ Khomeni – như tại Iran, Iraq và Lebanon với nhóm Hezbollah – là khuynh hướng “kín miệng”, bắt nguồn từ thẩm quyền cao nhất tại các thánh địa Iran, Najaf và Kerbala, là đại giáo chủ Ayatollah Ali Sistani . Vị này chủ trương rằng các nhà lănh đạo tôn giáo không nên nắm quyền lực chính trị, mà nên trao quyền lực này vào tay các giáo dân được bầu lên cách dân chủ .

Tại Iraq, cuộc xung đột giữa hai khuynh hướng không chỉ nằm trên b́nh diện lư thuyết, nhưng c̣n nằm trong cả b́nh diện chính trị và quân sự. Và nó đạt tới cực điểm trong cuộc xung khắc sâu xa nhất, vô phương giải hoà, giữa người Shiite và người Sunni, cuộc xung khắc đă chia rẽ toàn thể thế giới Hồi giáo từ bao đời nay.

Hơn nữa, chiến tranh c̣n nổ ra giữa nội bộ phe Sunni . Hầu hết các cuộc tấn công tự sát mới đây nhất, do nhóm Al Qaeda và các nhóm khủng bố có tương quan với Al Qaeda, đều nhắm vào các nước Hồi giáo và tạo ra các nạn nhân Hồi giáo .

Tại Afghanistan, vụ bắt cóc nhà báo Ư Daniele Mastrogiacomo, người tài xế và người thông ngôn, kết thúc với việc ông được thả, nhưng c̣n hai người kia th́ bị giết. Cả hai đều là người Hồi giáo .

Lư do tại sao sẽ được cắt nghĩa trong bài phân tích sau đây. Bài viết được đăng ngày 11 tháng Tư năm 2007, trên báo “la Repubblica,” tờ báo tiếng Ư quan trọng, mà Mastrogiacomo là phóng viên . Tác giả, Khaled Fouad Allam, một quan sát viên về Hồi giáo, người gốc Algeri, mang quốc tịch Ư, giáo sư các Đại Học Trieste và Urbino. Ông là môt chuyên gia lớn về lịch sử và tư tưởng Hồi giáo. Ông là một trong những người đầu tiên bày tỏ ḷng ngưỡng mộ bài thuyết tŕnh của Đức Bênêđictô XVI đă đọc tại Regensburg.

 

Một Hồi Giáo cực quyền.

Bài của Khaled Fouad Allam

Ngoài vị trí chiến lược, th́ quốc gia Afghanistan có điều chi quá đặc biệt đến nỗi đă khiến cho cuộc rạn nứt trong Hồi giáo đạt mức sâu xa đến thế ? Tại sao Al Qeada lại phát sinh ở đấy, mà không từ một nơi nào khác, không kể các hoàn cảnh cho phép nó phát triển ?

Đường rạn nứt phân chia Hồi giáo tại Afghanistan cho phép người ta hiểu tại sao, giữa người kư giả Ư Daniele Mastrogiacomo và người thông ngôn trẻ, Adjmal Nashqbandi, cả hai đều bị bắt vào tháng Ba vừa qua, mà người kư giả th́ được tha, trong khi người thông ngôn lại bị sát hại .

Tên họ của người thông ngôn đă vén mở cho thấy cả một thế giới : một thế giới đă góp sức tạo nên Hồi Giáo, trải dài từ Afghanistan cho đến miền Trung Á .

Trong thế giới Hồi giáo, thông thường tên họ (nisba) bắt đầu bằng địa danh sinh quán của bộ tộc hay giáo phái mà gia đ́nh người đó gia nhập. Trong trường hợp của Nashqbandi, nguồn gốc của ông là Nashqbandiya, một trong những huynh đoàn tôn giáo quan trọng ở Trung Á, được ngài Mohamed Barahuddin Nashqbandi (1318-1389) thành lập, có trung tâm tinh thần là thành phố Bukhara, nhưng trải rộng khắp Á Châu, cho măi đến tận rặng Caucasus.

Những người theo giáo phái này tuyên tín một dạng Sufi, nghĩa là thần bí, một dạng Hồi giáo, thường được coi như một nhóm bí truyền hay tương tự, một thứ Hồi giáo chuộng hoà b́nh và khoan dung, hoàn toàn đối nghịch với dạng Hồi giáo được nhóm Taliban chủ trương và áp đặt, Chủ trương này, theo tôi, không nằm trong định nghĩa của “Hồi Giáo Phát Xít”, nhưng đúng hơn nó là hiện thân cho một loại Hồi giáo cực đoan thế hệ thứ ba .

Trọng tâm trung lập của cuộc xung đột giữa ḷng Hồi Giáo nằm ngay tại đường ranh phân chia hai h́nh thức Hồi giáo giữa thứ Hồi giáo cởi mở, phóng khoáng và loại Hồi Giáo cực quyền .

Trong vụ bắt cóc Daniele Mastrogiacomo và người thông ngôn Adjmal Nashqbandi, có lẽ chính gốc gác của người thông ngôn đưa đến kết cục bi đát của nội vụ: Đối với người Taliban, thế giới Sufi là thế giới thù địch đúng nghĩa, cần phải đánh đổ và triệt hạ, chỉ v́ Hồi Giáo thần bí chứa đựng giải pháp thay thế cho Hồi Giáo chính trị .

Bài hồi kư của Daniele Mastrogiacomo kể về những ngày trong tù có lẽ là một trong những quan sát khoa học đầu tiên về thế giới nội tâm của Taliban. Những phân chia đầy tính nghi lễ giữa tinh tuyền và dơ bẩn – có thể được diễn tả như là những luật lệ của Tây Phương cấm đụng chạm đến vài loại thực phẩm hay đồ vật – cho chúng ta thấy đó không chỉ là một thái độ tôn giáo, nhưng c̣n là một trật tự chính trị dựa trên tách biệt tốt ra khỏi xấu: Hồi Giáo đối nghịch Tây Phương, giáo chủ chế chống lại dân chủ, nam giới đối chọi nữ giới. Cần nhắc lại rằng chế độ Taliban định nghĩa Afghanistan là một vương quốc theo giáo chủ chế (emirate)

Taliban là kết quả phát sinh từ cuộc phân rẽ giữa Hồi Giáo độc quyền và Hồi giáo cởi mở.

Nhóm Taliban t́m thấy được ư tưởng phát sinh từ phong trào Wahhabism Ảrập từ trường phái Qur’anic ở thành phố Deoband, thành lập tại Tân Đề li vào cuối thập niên 1800’s . Họ lấy ư tưởng đó làm chủ đạo cho sắc dân Pashtun, gồm trên 12 triệu người sống rải rác giữa Afghanistan và Pakistan .

Tại sao nhóm dân Pashtun, mà không phải một bộ tộc nào khác, theo giáo thuyết của Wahhabi tại vùng vất này ? Tại v́ họ là bộ tộc duy nhất ở vùng này mang gốc gác Ả Rập: Wazir một trong các ông tổ của họ, đă lưu tên lại cho một tỉnh của Pakistan, tỉnh Waziristan. Ông hoàng Wazir có nguồn gốc từ bán đảo Ả Rập.

Giáo thuyết Wahhabism, phát sinh vào thập niên 1700’s trong một bối cảnh ả rập, đă tác động như một lực hiệp nhất nhiều bộ tộc trong vùng đó lại với nhau, giống như một pḥng thí nghiệm từ đó phát sinh ra thứ Hồi giáo chính trị mang hoài băo lôi kéo toàn thể thế giới Hồi giáo theo ḿnh .

V́ thế, cuộc chiến xảy ra tại Afghanistan là cuộc chiến mang nhiều ư nghĩa. Và số phận của đa phần thế giới Hồi giáo tuỳ thuộc vào kết cục của cuộc chiến .

Nhưng không thể chỉ nh́n Afghanistan qua lăng kính của Pashtun và Taliban, v́ c̣n có những thứ khác, như gốc gác tên của người thông ngôn kém may mắn Adjman Nashqbandi đă cho thấy.

Không xa Herat, có mộ của Abdullah Ansari, một trong những nhà thần bí vĩ đại nhất của Afghanistan. Vị này đă viết vào thế kỷ thứ 11 như sau: “Lạy Thượng Đế ! Ngài đă làm ǵ cho các bạn Ngài ở đây ? Ai kiếm Ngài sẽ t́m được Ngài, nhưng cho đến lúc họ thấy được Ngài, th́ họ lại không nhận ra bè bạn của Ngài .



Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.