Vua Salomon

1 2 3

MichelAnge

1-

Vua Salomon

Nếu bất chợt có ai hỏi chúng ta biết ǵ về vua Salomon trong Kinh Thánh, đa số chúng ta chỉ biết ông là người được Thiên Chúa ban cho ơn khôn ngoan đặc biệt. Nhiều người nhớ được giai thoại ông giải quyết nghi án t́m ra được mẹ ruột của đứa trẻ bằng cách dọa chặt đôi đứa bé . Mọi người c̣n nhớ ngài là người xây Đền Thờ Giêrusalem đầu tiên. Ông là vị vua đă đưa quốc gia Do thái vào một thời kỳ vàng son nhất trong lịch sử đất nước, thời hoàng kim. Nữ Hoàng Saba đă nghe biết và tới thăm.

Nhưng sự thật như thế nào? Những hệ lụy sau khi Salomon qua đời buộc chúng ta tự hỏi thật sự Salomon có phải là một vị vua vĩ đại như người ta thường nghĩ không ?

 

 

Vua Salomon trong Kinh Thánh được vang danh v́ sự khôn ngoan, giầu có và các trước tác của ḿnh. Ông lên làm vua vào khoảng 967 trước Công Nguyên. Quốc gia Do thái của ông, lúc đó, trải dài từ ven sông Euhrates trên miền Bắc, vùng Lưỡng Hà, xuống đến tận vùng cực Bắc của Ai Cập, phía Nam.

Hầu hết những điều nói về ông được ghi lại trong hai cuốn: Sách Các Vua, quyển Một và Sách Sử Kư, cuốn Hai.

Salomon kiên quyết tranh ngôi

Chúng ta hăy theo dơi sát cuộc tranh ngôi ngay từ đầu sách các Vua cuốn một, trước hết để thấy cá tính của Salomon nổi bật lên như thế nào, và dường như ngay từ lúc này, sự khôn ngoan của Salomon đă bắt đầu tỏ lộ.

Ngay câu đầu của sách các Vua, Kinh Thánh cho ta thấy t́nh cảnh của vua Đavit: “Vua Đa-vít đă già nua, tuổi tác; áo mặc bao nhiêu cũng không đủ ấm.” (1Vua 1, 1)

Liền đó Kinh Thánh ghi lại phương thế các bề tôi nghĩ ra để sưởi ấm cho Vua, một phương thế mà họ tin rằng sẽ hữu hiệu: “Các bề tôi của vua mới thưa vua rằng: "Xin được t́m cho đức vua, chúa thượng của hạ thần một cô trinh nữ, để nàng túc trực bên ngài và săn sóc cho ngài; có nàng nằm trong ḷng ngài, ngài sẽ cảm thấy ấm." Vậy họ đă t́m khắp nơi trong toàn cơi Ítraen để kiếm một thiếu nữ trẻ đẹp, và họ đă gặp cô Avisác, người Sunêm. Họ dẫn nàng vào chầu vua. Đó là một thiếu nữ cực kỳ xinh đẹp; thế là nàng trở thành người săn sóc và hầu hạ vua; nhưng vua vẫn để nàng trinh nguyên.” (1Vua 1,1-5)

Như thế “cái ḷ sưởi” Avisac xinh đẹp đă thành sủng thiếp của vua Đavit.

Salomon là con của Đavít và bà Bathsheba. Ông không phải là con trưởng, ông là người con thứ mười của Đavit. Nhưng Đavit đă hứa với Bathsheba rằng Salomon sẽ kế vị ḿnh.

Khi Adonijah tự tuyên bố ḿnh là vua: “C̣n hoàng tử A-đô-ni-gia, con của bà Khác-ghít, th́ tự xưng vương mà rằng: "Ta sẽ làm vua! " Chàng sắm xe, ngựa, và kiếm được năm mươi người chạy đàng trước ḿnh.” (1 Vua 1:5) bà Bathsheba và tiên tri Nathan lập kế hoạch để đem Salomon lên ngôi báu (xem 1Vua 1, 11-27)

Tên Adonijah có nghĩa là “ Chúa của tôi là Adonai”. Ông là người con thứ tư của Đavít (xem 2 Sam 3,4), nhưng sau khi Amnon và Absalom chết, th́ xem ra ông là người kế vị. Ông được sự ủng hộ của Gioab và tư tế Abiathar.

Ngay khi nghe tin Adonijah đang ŕnh rang tiếm quyền, Đavít truyền cho gia nhân mang cậu Solomon, lúc đó đang rất trẻ tuổi, tới suối Gihon để các Tư tế phong vương cho cậu. Sau đó dưới sự, điều động của một bộ tham mưu gồm “tư tế Xađốc, ngôn sứ Nathan, ông Bơnagiahu con ông Giơhôgiađa, cùng với quân Cơrêthi và Pơlêthi đi xuống , họ để hoàng tử Salômôn cỡi con la cái của vua Đavít và đưa hoàng tử xuống Ghikhôn. Tư tế Xađốc lấy sừng đựng dầu từ Nhà Lều và xức cho Salômôn. Người ta đă rúc tù và; toàn dân hô: "Vua Sa-lô-môn muôn năm! " Toàn dân tiến lên theo sau vua. Dân chúng thổi sáo và reo vui đến nỗi đất cũng chuyển động v́ tiếng ḥ la của họ.” ( 1Vua 1:38 – 40)

Tế đàn là nơi thánh đối với người Do thái. Chổ đó chỉ để giết các tế sinh, không thể là chổ để giết người. Đố máu một người tại tế đàn đồng nghĩa với việc giết người đó để tế cho Thiên Chúa. Đó là điều Thiên Chúa cấm người Do thái. 

Ngay lập tức hoàng tử Adonijah thấy ḿnh đă thất thế: “Bấy giờ tất cả những người được Ađônigiahu mời đều run sợ; họ đứng lên, bỏ đi, mỗi người một ngả. C̣n Ađônigiahu, v́ sợ Salômôn, đă đứng lên đi bám chặt lấy góc bàn thờ.” (I Vua 1, 49-51)

Bàn thờ người Do thái dùng để sát tế là một đống đá xếp vuông vức, mặt trên bằng phẳng như một cái mặt bàn. Bốn góc bàn có bốn cục đá nhô cao như bốn cái sừng. Tế đàn là nơi thánh đối với người Do thái. Chổ đó chỉ để giết các tế sinh, không thể là chổ để giết người. Đố máu một người tại tế đàn đồng nghĩa với việc giết người đó để tế cho Thiên Chúa. Đó là điều Thiên Chúa cấm người Do thái.

V́ thế Adonijah xuống nước, tự nhận ḿnh chỉ là phận “tôi tớ” của Salomon, và bám lấy góc bàn thờ để mong thoát chết !

Người ta báo tin cho Salômôn rằng: "Này Ađônigiahu sợ vua Salômôn, nên đă bám chặt lấy góc bàn thờ mà nói: "Hôm nay xin vua Salômôn thề hứa với tôi là người sẽ không dùng gươm giết tôi tớ người."(1 Vua 1,52)

Salomon biết rơ toan tính của Adonijah, Ông c̣n biết rơ con ngướ cùng tâm tính của Adonijah nên ông đă đi một thế cờ cao hơn nhiều nước.

Salômôn nói: "Nếu ông ấy là người lương thiện, th́ không một sợi tóc nào trên đầu ông sẽ rơi xuống đất; c̣n nếu người ta phát giác ông có tội, th́ ông sẽ phải chết." Rồi vua Salômôn truyền đưa ông xuống khỏi bàn thờ; ông đến sấp ḿnh trước vua Salômôn, và Salômôn bảo ông: "Về nhà ngươi đi! " (1 Vua 1,52-53)

Ra điều là tha chết, nhưng thật sự Solomon không tha. Ông chỉ ra án treo: "Nếu ông ấy là người lương thiện, th́ không một sợi tóc nào trên đầu ông sẽ rơi xuống đất; c̣n nếu người ta phát giác ông có tội, th́ ông sẽ phải chết."

Salomon biết chắc kết cục rồi sẽ như thế nào. Nhưng hiện thời rơ ràng ai cũng thấy ông là người quảng đại khi cư xử như thế. Nhất là các anh em khác của ông.

Quả thế, khi Vua Đavit vừa mới qua đời, Adonijah đă tự kết án ḿnh: Ông Ađônigiahu, con bà Khácghít, đến gặp bà Bát Seva, mẹ vua Salômôn; bà hỏi ông: "Anh đến nói chuyện b́nh an chứ? " Ông thưa: "B́nh an."Ông nói tiếp: "Tôi có việc muốn thưa với bà." Bà đáp: "Anh cứ nói." Ông nói: "Hẳn bà cũng biết là vương quyền phải thuộc về tôi; và toàn thể Ítraen đều hướng về tôi, trông chờ tôi làm vua. Nhưng vương quyền ấy đă xoay chiều và thuộc về em tôi, v́ ĐỨC CHÚA đă muốn như thế. Vậy bây giờ tôi chỉ có một điều xin bà, bà đừng ngoảnh mặt đi." Bà bảo ông: "Anh cứ nói." Ông liền nói: "Xin bà nói với vua Salômôn -v́ người không ngoảnh mặt từ chối bà đâu- xin người ban cho tôi nàng Avisác, người Sunêm, làm vợ." Bà Bát Seva nói: "Được, tôi sẽ thưa với vua hộ anh." (1Vua 2:12-18)

Adonijah đă công nhận quyền làm vua nay đă thuộc về Salomon. Ít là miệng ông đă nói thế. Nhưng khi ông tó ư muốn nàng hầu Avisac của tiên đế Đavit, ông đă không giấu nổi cái toan tính trong đầu.

Trong văn hóa Cận Đông cũng như Á Đông, việc chiếm hậu cung của một vị vua đồng nghĩa với việc cho ḿnh de facto là Vua hoặc chính ḿnh xúc phạm tới tiên đế. Xem thêm Đệ Nhị Luật 27 câu 20 : “Đáng nguyền rủa thay kẻ nằm với vợ của cha ḿnh, v́ nó xâm phạm đến quyền làm chồng của cha ḿnh! Toàn dân sẽ thưa: A-men! “

Qua toan tính này của Adonijah, chúng ta có thể kết luận rằng ông đă tỏ ra không xứng với vai tṛ lănh đạo trong cương vị làm Vua. Ông đă vụng về đánh giá Salomon quá thấp. Ông quá thảm hại khi không biết rơ Salomon, cho rằng khi xin nàng hầu Avisac, Salomon không nhận ra hậu ư của ḿnh.

Tệ hơn nữa, ông đă không làm chủ được t́nh cảm của ḿnh, khi vua cha Đavít chưa xanh cỏ mồ, ông đă muốn chiếm nàng hầu.

Điều đó Salomon đă đoán trước từ lâu và đang nhẫn nại chờ. Và kết cục là :

Vua Salômôn trả lời và nói với mẹ: "Sao mẹ lại xin nàng Avisác, người Sunêm, cho Ađônigiahu? Mẹ xin cho anh ấy vương quyền luôn đi, v́ anh ấy là anh con mà, và đă có tư tế Épgiatha cũng như Giôáp, con Xơrugia, ủng hộ." Rồi vua Salômôn lấy danh ĐỨC CHÚA mà thề: "Xin Thiên Chúa phạt ta thế này và thế kia nữa, nếu Ađônigiahu không mất mạng v́ câu nói đó! " Vậy bây giờ, có ĐỨC CHÚA hằng sống! Đấng đă làm cho ta được vững, và đặt ta trên ngai Đavít phụ vương ta, Người cũng đă tạo lập cho ta một triều đại như Người đă phán, ta thề rằng ngay hôm nay Ađônigiahu sẽ phải chết! " Đoạn vua Salômôn sai ông Bơnagiahu, con ông Giơhôgiađa, đi hạ sát ông Ađônigiahu và ông này đă chết.” (1 Vua 2, 22-25)

Như thế cuộc tranh quyền này cho chúng ta thấy được cái motif thường lập lại trong Kinh Thánh. Đó là phế trưởng mà lập thứ . Chúng ta c̣n nhớ chuyện Isaac thế chổ Ishmael, Jacob thay cho Esau, Ephraim thay cho Manasseh, và Đavít thay cho các anh của ḿnh.

Đúng hơn tŕnh thuật theo nguồn Yavít này muốn dựa vào đó như là lư do tại sao Thiên Chúa Yahveh lại con Salomon mà không chọn Adonijah.

Sau đó ít lâu Gioab, người đă từng ủng hộ Adonijah lên làm vua, cũng bị hành quyết. C̣n Abiathar, vị tư tế đứng về phe Adonijah, bị phát lưu đến Anathoth.

Chuyện Salomon đày Abiathar đến Anathoth c̣n liên quan đến việc tranh chấp giữa hai gia đ́nh tư tế Abiathar và Zadok. Ai cùng muốn tranh quyền giữ vai tṛ tư tế tại Giêrusalem. Đó là một thế lực mạnh, có ảnh hưởng nhiều lên cả ngai vua. Lúc bấy giờ muốn đường đường chính chính lên ngôi vua cần có tư tế xức dầu phong vương.

Sau khi đă triệt hạ các đối thủ, hoặc bằng đày ải hoặc bằng án tử, Kinh Thánh cho biết, từ đó trở đi: “Vương quyền của ông thật là vững chắc" và “Vua Sa-lô-môn nắm vững vương quyền trong tay" (1Vua 2,46).

 

2- Dễ có mấy tay

Trước khi đọc tiếp Kinh Thánh để thêm cái nh́n mới về Salomon, chúng ta có thể nhận ra một vài chi tiết khá thú vị bên cạnh những biến cố tranh chấp quyền thế vị. Dĩ nhiên chúng ta chỉ có thể suy đoán chúng giữa hai hàng chữ.

Tiên tri Nathan gọi Salomon dưới tên Jedidiah, có nghĩa là “được YHWH yêu thương” C̣n ở sách Sử Kư, cuốn Một, chương 22 , câu 8-9 “Nhưng có lời ĐỨC CHÚA phán với cha rằng: "Ngươi đă đổ máu quá nhiều và đă nhiều phen giao chiến, nên sẽ không được xây nhà kính danh Ta. Trước mặt Ta, ngươi quả đă làm cho đất thấm đầy những máu. Này, đứa con ngươi đă sinh ra đó, nó sẽ là người của b́nh an, và Ta sẽ cho nó được b́nh an tư bề, không bị thù địch quấy nhiễu. V́ thế nó mới mang tên là Sa-lô-môn. Suốt cuộc đời nó, Ta sẽ ban cho Ít-ra-en được an cư lạc nghiệp.“ hàm ư rằng YHWH tỏ cho Davít biết tên của con ḿnh sẽ là Salomon, nghĩa là “hoà b́nh”. Hai điều này dường như ngụ ư cho thấy triều đại của Salomon sẽ là triều đại hoà b́nh và thuận lợi dưới mắt Thiên Chúa.

Nhưng để được b́nh an như thế, những ngày đầu lên ngôi, máu đă đổ trong những cuộc tranh chấp và thanh toán nợ cũ. Bà BathSheba, mẹ của Salomon đóng một vai tṛ không nhỏ trong việc đưa con ḿnh lên ngôi.

 

Chi tiết tiên tri Nathan và bà mẹ Bath-sheba toa rập nhau để can thiệp cùng với Vua Đavít đưa Solomon lên ngôi, cho thấy hai người rất thân cận với nhau. Nathan can thiệp vào việc triều chính đă đành, mà bà Bathsheba cùng năng nổ không kém.

Adonaijah đă vụng về khi tiếm ngôi.

Lúc vị vua già Đavít đang nằm liệt trên giường, Adonaijah không muốn thể thức xức dầu phong vương, mà chỉ muốn tự xưng vương. Để cho công việc được thuận tiện Ông không mời hết các vị tai mắt trong triều. Ông chỉ mời những ai ông thấy đồng t́nh với ông. Ông bỏ qua không mời Nathan, và dĩ nhiên bỏ qua Salomon. Theo phe ông, được hơn năm mươi người. Điều lấm liếp đó khiến cho Nathan nghi ngờ.

Lập tức hai người, tiên tri Nathan và bà BathSheba, cùng nhau lên kế hoạch làm sao cho Đavít nhanh chóng nhường ngôi cho Salomon. Dù trong lúc dầu sôi lửa bỏng - Adonaijah và những người đi theo, lúc đó đang ăn mừng chiến thắng, - nếu chậm chân, không những Salomon không lên được ngôi vua mà cái mạng ḿnh cũng khó có thể giữ được, hai người vẫn đưa ra được một kế hoạch khôn ngoan. Không hấp tấp nhưng nhịp nhàng ăn khớp với nhau và hiệu qủa.

Trước hết Bà “Bát Seva vào chầu vua tại ngự pḥng.” Rồi khi “Bà c̣n đang tŕnh bày với vua, th́ ngôn sứ Na-than đến. Người ta báo tin cho vua hay có ngôn sứ Na-than đến.”(1 Vua 1:15, 22, 23)

Đó là chiến thuật “chúng khẩu đồng từ, sư ông cũng chết.

Lập tức kế hoạch có hiệu qủa: “Vua Đa-vít lên tiếng nói: "Mời Bát Seva vào cho ta." Bà vào chầu vua và đứng trước mặt vua. Bấy giờ vua thề và nói: "Ta thề nhân danh ĐỨC CHÚA, Đấng đă giải thoát ta khỏi mọi cơn quẫn bách: đúng như ta đă thề với ái khanh nhân danh ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của Ítraen, rằng Salômôn của ái khanh sẽ làm vua kế vị ta; chính nó sẽ ngự trên ngai ta, thay thế ta, và ngay hôm nay ta sẽ thi hành như thế. “ (1 Vua 1:28-31)

Sau này khi đă lên ngôi, Salomon rất nghe lời Mẹ và kính trọng Mẹ ḿnh. Chắc v́ đă thấy rơ nhờ công lao của Mẹ mà ḿnh được ngồi trên ngôi vua. Khi Bà tới yêu cầu Salomon dùm cho Adonaijah được “nàng Avisác, người Sunêm, làm vợ”, chúng ta thấy Salomon rất cung kính với Mẹ ḿnh. Vua sấp ḿnh chào Bà và cho ngồi ngang hàng: “Bà Bát Se-va vào yết kiến vua Sa-lô-môn để thưa chuyện với vua giúp A-đô-ni-gia-hu. Vua đứng lên, ra đón và sấp ḿnh chào bà; đoạn vua ngồi trên ngai, đồng thời cũng truyền đặt một ngai cho bà thái hậu, bà ngồi bên hữu vua. Bà nói: "Có một điều nhỏ mọn mẹ xin với con; con đừng ngoảnh mặt đi." Vua nói với bà: "Thưa mẹ, mẹ cứ xin, v́ con sẽ không ngoảnh mặt từ chối mẹ." (1Vua 2:19,20 )

Chúng tôi c̣n dám đưa ra giả thuyết, biết đâu cái chuyện tắm trong buổi chiều tà của Bà không phải hoàn toàn là vô t́nh.

Chúng ta hăy ôn lại quá khứ một chút :

Lúc xuân về, thời mà các vua ra quân, vua Đavít sai ông Giôáp đi, cùng với các bề tôi của vua và toàn thể Ítraen. Họ giết hại con cái Ammon và vây hăm Rápba. C̣n vua Đavít th́ ở lại Giêrusalem.

Kinh Thánh ghi rơ thời gian: “Mùa xuân”. Thật rất hiếm thấy trong Kinh Thánh có chỗ nào ghi rơ thời điểm như thế. Kể ra chuyện tội lỗi tày trời, tội nặng gian dâm có cả giết người, mà kể rất là chi tiết và thơ mộng. “Lúc xuân về.” 

Vào một buổi chiều, vua Đa-vít từ trên giường trỗi dậy và đi bách bộ trên sân thượng đền vua. Từ sân thượng, vua thấy một người đàn bà đang tắm. Nàng nhan sắc tuyệt vời. Vua Đavít sai người đi điều tra về người đàn bà, và người ta nói: "Đó chính là bà Bát Seva, con gái ông Êliam, vợ ông Urigia người Khết." Vua Đavít sai lính biệt phái đến đón nàng. Nàng đến với vua và vua nằm với nàng; khi ấy nàng mới thanh tẩy sau thời kỳ ô uế. Rồi nàng trở về nhà. Người đàn bà thụ thai. Nàng sai người đến báo tin cho vua Đa-vít rằng: "Tôi có thai." (2 Samuel 11:2-5)

Kinh Thánh ghi rơ thời gian: “Mùa xuân”. Thật rất hiếm thấy trong Kinh Thánh có chỗ nào ghi rơ thời điểm như thế. Kể ra chuyện tội lỗi tày trời, tội nặng gian dâm có cả giết người, mà kể rất là chi tiết và thơ mộng. “Lúc xuân về.” Chỉ ba chữ ngắn gọn, mà nói lên rất nhiều điều. Ít ai lại không nghĩ ngay đến “T́nh xuân phơi phới.” Quả là “có vậy nó mới ra vầy.”

Từ sân thượng của đền vua, Đavít thấy bà đang tắm.

Thật khó mà nói rằng bà không hề biết người ngoài có thể thấy chổ bà tắm. Bà là vợ tướng quân, nhà sát cung Vua. Nhà cửa tại Giêrusalem san sát nhau, th́ hẳn bà phải nh́n thấy sân thượng nhà người . Lúc Đavit kêu bà tới cung, th́ hẳn bà phải biết cái ǵ rồi sẽ xảy ra. Hơn nữa, Đavit khó có thể làm ǵ Bà nếu bà hết sức chống cự. Càng suy nghĩ th́ càng phải kết luận “tại anh tại ả tại cả đôi đàng”.

Mà nếu thế bà đă có một toan tính rất xa cho tương lai của Bà. Hy sinh đời chồng cho tương lai của con và cái ghế hoàng hậu của ḿnh. Hay cho một điều ǵ đó, ai mà biết !

Cho nên sau khi đứa con đầu chết đi, khi có đứa thứ hai là Salomon, bà đă không bỏ lỡ cơ hội nào để vun quén cho tương lai của ḿnh và của Salomon.

Salomon đă khôn khéo sẵn, lại có bà mẹ nh́n xa thấy rộng, chắc chắn Adonijah sẽ thua. Mà đúng thế, Adonijah thua cuộc cũng chỉ v́ không có sự giúp sức của bà mẹ biết viễn kiến như BathSebah này.

Ngoài việc loại trừ Adonaijah và đày biệt xứ Abiathar. Salomon c̣n loại trừ hai tên tuổi khác là tướng Gioab và Shimei .

Khi được tin số phận thảm thương của Adonaijah và Abiathar, Gioab chạy vào ôm bàn thờ, để mong được tha mạng. Nhưng Salomon vẫn sai thủ hạ thân tín Banaiah thi hành nhiệm vụ.

Gioab là người đă giết hai tướng Ne và Amaxa của Đavít. Ông là tướng Tổng tham mưu: “ Ông Giô-áp chỉ huy toàn thể quân đội Ít-ra-en.” (2 Sam 20, 23) Nhưng chc v này đă không giữ được mạng ông. Đavit đă nhờ tay Salomon để trả oán: “5 Con cũng đă biết Giô-áp, con của Xơ-ru-gia, đă làm ǵ cho cha, nó đă làm ǵ cho hai người chỉ huy quân đội Ít-ra-en là Áp-ne, con của Ne, và A-ma-xa, con của Gie-the; nó đă giết họ. Như thế trong thời b́nh nó đă đổ máu người như trong thời chiến, làm cho đai lưng và giầy nó mang vấy máu chiến tranh.6 Con sẽ đối xử theo sự khôn ngoan của con, và đừng để cho đầu bạc của nó xuống âm phủ b́nh an.” (1 Vua 2,5-7)

C̣n Shemei là người đă nhục mạ Vua Đavít (2 Sam 16, 5-9): “5 Khi vua Đa-vít đến Ba-khu-rim th́ ḱa có một người từ đó đi ra. Y thuộc cùng một thị tộc với nhà Sa-un, và tên là Sim-y, con ông Ghê-ra. Y vừa đi ra vừa nguyền rủa.6 Y ném đá vào vua Đa-vít và tất cả bề tôi vua, mặc dầu có toàn thể quân đội và toàn thể các dũng sĩ ở bên phải và bên trái vua.7 Sim-y nói thế này trong lời nguyền rủa của y: "Cút đi, cút đi, tên khát máu, thằng vô lại!8 ĐỨC CHÚA đă đổ xuống đầu mày tất cả máu của nhà Sa-un, người đă bị mày chiếm ngôi, và ĐỨC CHÚA đă trao vương quyền vào tay Áp-sa-lôm, con mày. Và này, mày phải tai hoạ, v́ mày là tên khát máu! "9

Tuy sau này Shemei đă xin lỗi Đavit, nhưng trước khi chết, Đavit đă nhắn nhủ Salomon phải thanh toán món nợ này : "Và này con, c̣n vụ Sim-y, con của Ghê-ra, người Ben-gia-min, thuộc Ba-khu-rim. Nó đă chửi rủa cha thậm tệ hôm cha đến Ma-kha-na-gim; nhưng rồi nó lại xuống đón gặp cha ở sông Gio-đan, và cha đă nhân danh ĐỨC CHÚA mà thề với nó rằng: "Ta sẽ không dùng gươm giết ngươi.9 Nhưng con, con đừng để nó vô can, bởi v́ con là người khôn ngoan, và biết phải xử với nó như thế nào để bắt nó xuống âm phủ với đầu bạc vấy máu." ( 1 Vua 2: 8-9)

Dường như bản văn Kinh Thánh đổ trách nhiệm lên đầu Đavít về vụ giết Gioab và Shemei là cố ư là để h́nh ảnh về Salomon được trong sáng hơn. Nhất là có thể để hợp với tính cách sáng suốt trong việc chính trị của Salomon.

Dù sao chăng nữa, đem những người thân tín của ḿnh vào những chức vụ quan yếu trong chính quyền là điều khôn ngoan tối thiểu của những nhà làm chính trị. Hay ít ra đó là điều các nhà chính trị cẩn thận thường làm.

Tướng thân tín Benaiah thay chổ của Gioab, Tư tế Zadok người nhà thay thế Abiathar: ” Bấy giờ ông Bơ-na-gia-hu, con ông Giơ-hô-gia-đa, đi lên, hạ sát, rồi chôn ông Giô-áp tại nhà ông này trong sa mạc.35 Vua đặt ông Bơ-na-gia-hu con ông Giơ-hô-gia-đa thay thế ông Giô-áp đứng đầu quân đội và tư tế Xa-đốc thay thế ông Ép-gia-tha.” (1 Vua 2:34-35) Các con của Nathan được nắm giữ những chức vụ then chốt: “A-dác-gia-hu, con của Na-than, chỉ huy các trưởng vùng. Da-vút, con tư tế Na-than, làm cố vấn của vua.” ( 1Vua 4.5)

Chính sách “thêm vây thêm cánh” này, rất tương hợp với đường lối sau này của Salomon khi ông liên kết với các thị quốc Tyrô và Sidon qua các liên minh, hay liên kết với Aicập qua ngă hôn nhân.

Như thế việc triệt hạ các kẻ nội thù của Salomon tưởng cũng là điều không quá đáng .



Mời Đọc tiếp

1 2 3

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.