Babel, Tung và Hoành

1 2 3 4 5

MichelAnge


9-

Một bất ngờ thứ hai cần lưu ư, đó là từ “devarim” ngoài nghĩa “ngôn từ”, “tiếng” , "thông điệp” , “lời nói” word – mot, parole, language”, nó c̣n mang nghĩa là “vật”, “đồ vật - things- choses” .

Vậy “devarim achadim” c̣n có thể hiểu “đồ vật chung”, “của cải chung”!

Và câu này
Vayehi chol-ha'aretz safah echat udevarim achadim.” có thể chuyển ngữ thành :
“The whole earth had one language, with common things.
- "Thuở ấy, mọi người đều nói một thứ tiếng và dùng của cải chung.” ( Stk 11:1)

Tha hồ các Bác mơ tới một loại thiên đường....Oops! Phần liên tưởng này xin để các Bác tha hồ tự tiện , nhà cháu không tiện khai triển thêm! Nhà cháu chỉ liên tưởng tới câu thơ
Ở đời muôn sự của chung
Hơn nhau một tiếng “Anh Hùng” mà thôi

10-

Chúng ta đi tiếp nhé :

Vayehi benos'am mikedem vayimtze'u vik'ah be'eretz Shin'ar vayeshvu sham.
When they journeyed from the east, they found a valley in the land of Shinar and they settled there.
-“Trong khi di chuyển ở phía đông, họ t́m thấy một đồng bằng ở đất Sin-a và định cư tại đó.

Câu này gây cho chúng ta thắc mắc điều chi ?

Từ rặng Ararat, nơi mà tàu Noe chạm đất sau cơn đại lụt :
Vào tháng bảy, ngày mười bảy tháng ấy, tàu đậu lại trên vùng núi A-ra-rát.” ( Stk 8:4) , nhân loại phát tán “Vayehi benos'am mikedem - đi về hướng đông.

“Benos’am” có nghĩa sát là “nhổ cọc dời cư” và “mikedem” có nghĩa “từ hướng đông”, nhưng từ này trong các câu Stk 2:8; 3:24; 12:8 và 13:11) khiến chúng ta có thể hiểu là “về hướng đông”.

Tiếng Do thái có hai từ chỉ cái thung lũng: “emek” và “vik’ah”. Từ “emek” dùng để gọi một thung lũng ph́ nhiêu như “emek Yizrael – thung lũng Jezriel”, miền Galilê.
C̣n từ “vik’ah” lại dùng để gọi một thung lũng hoang vu, như “vik’ah HaYarden- thung lũng Giodan”, gần như một hoang mạc.

Nimrod khởi đầu vương quốc tại Babel, nằm trong một “emek- thung lũng” đồng bằng châu thổ ph́ nhiêu giữa hai sông Tigris và Euphrates, mang tên nổi tiếng là “Lưỡng Hà Địa” Đă có thổ nhưỡng ph́ nhiêu, tại sao c̣n di chuyển về phía đông làm chi, sang tới “vik’ah – thung lũng” Shinnar, cằn cỗi hơn và không ph́ nhiêu bằng ?

Các Bác có thấy lạ không ?

Phải chăng khác với chiều di cư sau này, gần như hầu hết các dân tộc sau này đều... nam tiến. Dân “barbaric- mọi rợ” thời Trung cổ, từ phía Bắc, vượt sông Danube, nam tiến , làm nên các dân tộc Âu Châu ngày nay ? Sắc dân Mông cổ nam tiến, đánh dạt các tộc thuộc Bách Việt nam tiến. Chúng ta nằm trong luồng di dân này .

Thời Nimrod có đông tiến. Nhưng cũng có nam tiến. Thung lũng Shinar nằm phía ở Đông Nam Iraq ngày nay.

Nhưng tại sao lại phải di chuyển thêm chi cho xa, khi mà vùng Lưỡng Hà Địa đă ph́ nhiêu tốt tươi hơn nhiều nơi khác ?

Dân “barbaric- mọi rợ” thời Trung cổ, từ phía Bắc, vượt sông Danube, nam tiến , làm nên các dân tộc Âu Châu ngày nay ? Sắc dân Mông cổ nam tiến, đánh dạt các tộc thuộc Bách Việt nam tiến.


11-

Có phải v́ nhân loại muốn tránh một cuộc lụt lội nữa mà họ quyết định xây một cái tháp cao, hầu rút lên đó ở, khi nước dâng ?

Nhưng hỏi thế th́ cũng không...ổn. Nếu nhân loại có ư định ấy, tại sao lại không kéo nhau lên rặng núi hay thậm chí lên đỉnh núi Ararat chẳng hạn, nhờ địa thế cao tự nhiên, khỏi phải nhọc công xây cất chi ?

Như thế hẳn không phải là để tránh lụt mà họ xây tháp !

Kinh Thánh không cho ta một manh mối nào. Ngoại trừ hai câu kế tiếp :

3 Vayomeru ish el-re'ehu havah nilbenah levenim venisrefah lisrefah vatehi lahem halvenah le'aven vehachemar hayah lahem lachomer.
They said one to another, "Come, let us mold bricks and bake them thoroughly." They then had bricks to use as stone, and the clay for mortar.
- Họ bảo nhau: "Nào! Ta đúc gạch và lấy lửa mà nung! " Họ dùng gạch thay v́ đá và lấy nhựa đen làm hồ.
4 Vayomeru havah nivneh-lanu ir umigdal verosho bashamayim vena'aseh-lanu shem pen-nafutz al-penei kol-ha'aretz.
Then they said, "Come, we will build ourselves a city, and a tower whose top will reach the heavens. Thus we will make ourselves a name, so that we will not be scattered all over the face of the earth."
- Họ nói: "Nào! Ta hăy xây cho ḿnh một thành phố và một tháp có đỉnh cao chọc trời. Ta phải làm cho danh ta lẫy lừng, để khỏi bị phân tán trên khắp mặt đất."

Chúng ta thấy ra được những ǵ ?
“Vayomeru ish el-re'ehu havah nilbenah levenim venisrefah lisrefah !”
Họ bảo nhau: Nào! Chúng ta hăy đúc gạch và lấy lửa mà nung !

Hai điều tuyệt diệu nổi bật trong câu này :

Thứ nhất, chỉ cần ba chữ, chúng ta thấy được một “hội nghị Diên Hồng” hay đúng hơn một cuộc họp của “Liên Hiệp Quốc” : “Vayomeru ish el-re’ehu - Họ bảo nhau” Nguyên văn phải dịch thành : “Người này nói với người kia rằng :

Vậy ra con người bắt đầu biết dùng ngôn ngữ để “bàn bạc”, “hội nghị” với nhau, hay nói một cách chuyên môn hơn, đại công tŕnh xây cất của nhân loại lúc bấy giờ đă bắt nguồn từ “ngôn ngữ”. Nhân loại dùng ngôn ngữ để “thảo luận” với nhau .

Phần nào nhân loại đă mong mỏi được thống nhất. Thống nhất đầu tiên là thống nhất về ngôn ngữ. “And all the earth was of one language and one speech.”

Bây giờ qua ngôn ngữ thống nhất này, “người này” thảo luận “bàn bạc với người kia” để đi đến thống nhất trong hành động !

Khác với chương 10 trước đó mà chúng ta đă biết là chương kể lai lịch nguồn gốc và danh sách 70 dân tộc khác nhau trên thế gian, ngay đầu chương này, ngay câu thứ nhất, thuật tŕnh đă nhấn mạnh :
“Vayehi chol-ha'aretz safah echat udevarim achadim.
The whole earth had one language, with conforming words.
- “Thuở ấy, toàn trái đất đều nói một thứ tiếng và dùng những từ như nhau” . ( Stk 11:1)

Chúng ta nên nhớ công cuộc xây cất tháp Babel này chỉ là công tŕnh của một Nimrod , một ḍng tộc con cháu nhà Kham.
Đây là gia đ́nh các con trai ông Nô-ê là Sêm, Kham và Gia-phét; sau hồng thuỷ, họ đă sinh được những người con.... Con của ông Kham là: Cút, Mít-ra-gim, Pút, Ca-na-an....
8 Ông Cút sinh ra ông Nim-rốt; ông này là người anh hùng đầu tiên trên mặt đất ...
” ( Stk 10: 1, 6, 8 )

Nguyên văn Do thái “chol – ha’aretz” là “toàn thể trái đất”, chứ không phải là “mọi người” như bản dịch Vulgata của CGKPV.

Nhưng bản văn đă nhấn mạnh quá đáng, cho rằng “mọi dân tộc”, hay “toàn thể nhân loại” , “chol- ha’aretz – toàn/khắp trái đất”, đă bàn nhau mà xây tháp !

Dầu sao đây cũng là chi tiết cho chúng ta thấy Babel không phải là bất kỳ cái tháp nào riêng biệt, hay cái thành nào đó bất kỳ, nhưng là “cái Tháp” viết hoa tượng trưng cho một nỗi khao khát của nhân loại bấy giờ .

“Safah echat - một tiếng nói” . Sự thống nhất về ngôn ngữ c̣n nói lên một quan điểm chung về thế giới . Những người nói cùng một thứ tiếng hẳn sẽ có chung một nhân sinh quan và vũ trụ quan, nếu không muốn nói là có chung nền văn hóa.

V́ ngôn ngữ diễn tả điều họ quan niệm trong tâm tư. Khi nói ra một từ, mà mọi người đều hiểu từ ấy theo “cùng một nghĩa - udevarim achadim”, th́ nhất định mọi ngướ đều có chung hoài băo, chung hy vọng, chung đời nội tâm.

Không , hay là chưa , có cảnh “ông nói gà bà nói vịt !”.

Khi nói ra một từ, mà mọi người đều hiểu từ ấy theo “cùng một nghĩa - udevarim achadim”, th́ nhất định mọi ngướ đều có chung hoài băo, chung hy vọng, chung đời nội tâm.


12-

Mà ngôn ngữ là sản phẩm của trí tuệ con người, do con người nghĩ ra. Chứ sao ?

Cứ trở về lại vườn Eđen mà xem, công việc trí óc đầu tiên mà con người làm là một công việc thuần túy ngôn ngữ. Đó là đặt tên cho thú vật. Con người “gọi” con thú ấy là ǵ th́ “chết” cái tên ấy.

Từ lúc ấy, ngôn ngữ con người phong phú thêm, trở thành một thứ “phạm trù”, một thứ “khung” qua đó con người nh́n và hiểu thế giới và suy tư về thế giới. Nói cách khác con người bọc cho thế giới ngoại tại một dáng vẻ mới qua vốn ngôn ngữ càng ngày càng tinh tế của con người.

Đồng thời sức mạnh của ngôn ngữ cũng dần dần hiện ra. V́ “nói một thứ tiếng và dùng những từ như nhau” nên con người “nói với” nhau và “hiểu” nhau. Con người tin vào ngôn ngữ. Lời nói trở thành khả tín .

Nhưng một chi tiết tế nhị khác khiến chúng ta ngờ rằng, ngôn ngữ không hẳn là khả tín như nhân loại bấy giờ đă tưởng.

Bản văn Dothái dùng hai từ “udevarim achadim” . Xét kỹ hai từ này chúng ta thấy có nhiều thú vị .

“Devar” là “lời”, “từ”- “word”.

 

“Lúc khởi đầu đă có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa"

Bác Thực đă suy tư nhiều về từ này, và đang đưa ra nhiều cách chuyển ngữ. Từ Hy lạp tương đương không có. Nhưng thánh Gioan đă sử dụng từ “Logos” để chuyển tải hàm ngụ của từ Do thái “devar” này. “Lúc khởi đầu đă có Ngôi Lời. Ngôi Lời vẫn hướng về Thiên Chúa, và Ngôi Lời là Thiên Chúa.- Ἐν ἀρχῇ ἦν ὁ λόγος, καὶ ὁ λόγος ἦν πρὸς τὸν θεόν, καὶ θεὸς ἦν ὁ λόγος.. - Au commencement était le Verbe et le Verbe était avec Dieu et le Verbe était Dieu.” (Ga1:1)

Thú vị ở chỗ bản văn dùng từ “devar” ở số nhiều, “devarim”, và tính từ “achad” có nghĩa là “một”- one, common” lại cũng ở số nhiều, “achadim” !

Y hệt như nếu chúng ta viết bằng Anh văn, chúng ta nói “thế gian lúc bấy giờ chung một tiếng nói và dùng chung “ones words” , hay “uns mots !” theo tiếng Pháp !

Chỉ vậy thôi mà hai từ này rất khó “nắm bắt” và rất khó dịch . Có người dịch hai chữ này thành “vài từ - few words” với nghĩa “đơn giản trong ngôn ngữ và thông tin”, người khác th́ chọn “many words but one speech - nhiều từ nhưng một diễn đạt”, có người lại dùng “single words - nhiều từ đồng nghĩa” !

Hay đây đă là dấu chỉ cho thấy tính bất lực của ngôn ngữ, diễn tả một điều mà con người bấy giờ đang hồ đồ về hiện hữu của “một” và “nhiều”! Nghĩa là tuy Kinh Thánh miêu tả con người thống nhất tiếng nói và từ ngữ, nhưng bên dưới là cả một t́nh trạng “hồ đồ” đang âm ỷ .


Mời Đọc tiếp

1 2 3 4 5

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.