Cơn cám dỗ đầu tiên

1 2 3 4 5

MichelAnge


14-

Rồi bỗng dưng tŕnh thuật dường như...lạc đề, khi ghi thêm một câu không ăn nhập ǵ với việc Thiên Chúa đang tuyên án phạt.

Hay chính câu này kể lại một việc mà con người muốn làm để chấm dứt cho nhanh việc Thiên Chúa kêu án ?
(20) Con người đặt tên cho vợ là E-và, v́ bà là mẹ của chúng sinh.

Ơ ḱa, con người đă đặt tên cho vợ rồi mà !

Ở câu 23 chúng ta đă từng đọc thấy (23) Con người nói: "Phen này, đây là xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt tôi! Nàng sẽ được gọi là đàn bà, v́ đă được rút từ đàn ông ra." ?

Không, lần đầu, khi Thiên Chúa mang món quà đến, con người gọi món quà “biết đi” ấy, là... “là đàn bà”, là “người-nữ -ishshah"”.
C̣n con người, lúc bấy giờ, là “ngườinam - ish”

Lúc bấy giờ con người mới chỉ đặt tên “loài” cho đàn bà. Con người gọi đàn bà là “con người giống cái - a female man – a wo-man – “homme feminin” !

C̣n ở câu 20 đây, sau khi sa ngă, con người mới đặt tên riêng cho “người - nữ -ishshah"” đó , và tên riêng ấy là Evà - Chavvah .

Bộ gốc của Chavvah, là do từ chavah (חוה), gồm ba chữ cái “chet (ח)”, “vav (ו)”, và “hei (ה)”, có nghĩa là "thở".

Hay có thể do từ chayah, có nghĩa là "sống".

Bộ gốc chavah Do thái cho thuật tŕnh một cơ hội để “chơi chữ” ở đây : “Con người đặt tên cho vợ là Chavah, v́ bà là mẹ của chavah- chúng sinh (“mọi loài có hơi thở- chavah- và có sự sống-chavah-”) ” .
Sau khi sa ngă người phụ nữ mới được đặt tên riêng cho, nghĩa là mới có giấy khai sinh, và do người đàn ông đặt cho.

“Con người giống cái” ấy bây giờ mang tên là “Nguyễn thị Evà” . Tên ấy do ngướ đàn ông đặt cho .

Riêng người đàn ông, tận lúc này, vẫn chưa có tên riêng !

Bằng vào vị trí xem ra lạc lơng của câu 20 chúng ta lại thấy ra được một điều thú vị ! Nếu đặt song song các câu 2: 23,25 (chữ nghiêng) và 3:20,21 (chữ đậm) chúng ta thấy ǵ ?
(23) Con người nói: ”Nàng sẽ được gọi là đàn bà, v́ đă được rút từ đàn ông ra." (25) Con người và vợ ḿnh, cả hai đều trần truồng mà không xấu hổ trước mặt nhau."

(20) Con người đặt tên cho vợ là E-và, v́ bà là mẹ của chúng sinh.
(21) ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa làm cho con người và vợ con người những chiếc áo bằng da và mặc cho họ.

Trước lúc ăn trái, đặt tên xong, cả hai trần truồng mà không xấu hổ. Sau khi ăn trái, gọi tên nhau, Thiên Chúa phải đích thân ngồi khâu vá từng đường kim mũi chỉ cho hai ông bà mỗi người một bộ quần áo da.

Không chỉ may thôi, mà c̣n đích thân mặc áo cho con người !

Sau khi ăn trái, gọi tên nhau, Thiên Chúa phải đích thân ngồi khâu vá từng đường kim mũi chỉ cho hai ông bà mỗi người một bộ quần áo da. Không chỉ may thôi, mà c̣n đích thân mặc áo cho con người !


Có ai trong chúng ta c̣n nhớ lần cuối cùng đích thân bố mẹ mặc áo cho chúng ta khi nào nhỉ ?

Thiên Chúa vẫn rất mực âu yếm và thương con người. Ngài không hề chép miệng than vắn thở dài, lấy làm tiếc bất cứ điều ǵ. Chén nước đă đổ, b́nh ngọc quư đă vỡ, Ngài không tiếc quá khứ, mà chỉ nh́n về tương lai .

Ấy là chúng ta cố ư chưa đề cập tới tới câu 3:15:
(15) Ta sẽ gây mối thù giữa mi và người đàn bà, giữa ḍng giống mi và ḍng giống người ấy; ḍng giống đó sẽ đánh vào đầu mi, và mi sẽ cắn vào gót nó." mà chúng ta đă thoáng thấy ḷng tận tụy của Thiên Chúa dành cho con người khi Ngài đích thân may và mặc áo cho con người.

Không phải loại áo thường, Ngài c̣n dùng thứ hàng “xịn” nhất ! Khi mắc cở chạy trốn con người chỉ biết lấy lá che thân. C̣n bây giờ Thiên Chúa may áo bằng da thú cho con người .

Chúng ta đă sơ lược xét qua những chi tiết thú vị trong thuật tŕnh này, vẫn c̣n một điều vẫn thấp thoáng trong đầu mà chưa có câu trả lời:

 

15-

Thế th́ con rắn cám dỗ bà Evà chuyện ǵ ?

Xét lại trọn vẹn tŕnh thuật, từ đầu đến cuối, con rắn chỉ nói có hai câu
(1)Nó nói với người đàn bà: "Có thật Thiên Chúa bảo: "Các ngươi không được ăn hết mọi trái cây trong vườn không? (Lẽ ra câu này phải dịch như sau: “Vậy ra Thiên Chúa bảo các ngươi không được ăn hết mọi trái cây trong vườn...! - Af ki amar elokim lo tochlu mikol etz hagan”)
(4) Rắn nói với người đàn bà: "Chẳng chết chóc ǵ đâu!
(5) Nhưng Thiên Chúa biết ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra, và ông bà sẽ nên như những vị thần biết điều thiện điều ác."


Nó có thẳng thừng xúi : “Bà hăy ăn trái cây bị cấm đi” không? - Không !
Nó có nói “Thiên Chúa nói xạo không” ? - Không !
Nó có nói: “Hăy hái trái đưa cho ông ăn luôn” không ? - Không !
Nó có nói “Trái cây ấy ngon lắm, đẹp lắm, đáng thích ăn” không ? - Không !
Nó có lải nhăi lập đi lập lại một công thức như các quảng cáo trên radio hay TV ? - Không.
Nó có treo bảng hiệu đèn neon nhấp nháy chung quanh cây bị cấm, in bằng chữ to, rằng: “Tha hồ ăn. Miễn phí - It’s for Free - All you can eat for free” không ? - Không

Rơ ràng chúng ta biết chắc mục đích con rắn cám dỗ là để con người ăn trái cây mà Chúa đă cấm.

Vậy mà nó hoàn toàn hành xử khác với những chiêu thức khuyến măi ngày nay.

Dường như câu mấu chốt của công việc huyễn hoặc là câu nói : “Nhưng Thiên Chúa biết ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra...

Đây là câu nói rất thật. Thiên Chúa, con rắn, hai ông bà, và chúng ta ngày nay, đều biết rằng : “ ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra... ”

Mắt mở ra để thấy ḿnh.... bị lừa ! Khi bị Thiên Chúa tra hỏi, người đàn bà trả lời : “Con rắn đă lừa dối con.” (câu 3:13).

Đây là câu nói rất thật. Thiên Chúa, con rắn, hai ông bà, và chúng ta ngày nay, đều biết rằng : "Ngày nào ông bà ăn trái cây đó, mắt ông bà sẽ mở ra... ”


Con rắn, lúc ấy, đang ở đó. Nó nghe thấy lời buộc tội.

Nó không nói lại lời nào. Nó chấp nhận rằng đúng thế nó đă lừa dối người đàn bà ! Bà tưởng rằng mắt mở ra để thấy điều ḿnh nghĩ rằng, tưởng rằng, ao ước rằng sẽ thấy. Nhưng mở ra mắt ra lại chẳng thấy điều ấy, mà chỉ thấy ḿnh trần truồng!

Động cơ nào khiến bà đă làm chuyện mà con rắn muốn bà làm ?

Khi nói lời đầu tiên, con rắn dùng hai động từ : “Vậy ra Thiên Chúa bảo các ngươi không được ăn hết mọi trái cây trong vườn... !

Con rắn không cám dỗ chuyện “ăn”, Không ! Nó nhấn mạnh đến chuyện Thiên Chúa “bảo” .

Nếu chúng ta chuyển sự chú ư vào động từ thứ nhất này, th́ điều con rắn nhấn mạnh khi nói lời đầu tiên, là “Vậy ra Thiên Chúa bảo các ngươi không được ăn hết mọi trái cây trong vườn...! " Nó muốn gợi lên điều này: “Ừ, th́ Thiên Chúa bảo các người là không được ăn trái cây, nhưng mà các người có thực là muốn ăn nó không ? Thiên Chúa bảo th́ bảo thế, quan trọng các ngươi có muốn hay là không kià !

Thiên Chúa ra lệnh bằng lời nói: “Thiên Chúa bảo” Nhưng con người có “ăn lời” Ngài không, hay lại nghe theo chủ quan của ḿnh, nghe theo ḷng ham muốn của ḿnh, nghĩa là nghe theo chính ḿnh! Ḷng ao ước nơi con người được con rắn đánh thức và kích thích. Thiên Chúa nói/bảo th́ ta nghe lời đă đành. Nhưng c̣n cái ḷng ao ước, cái ham muốn, cái “desire” trong ḷng ta, đó cũng là do Thiên Chúa đặt sâu nơi ta , cũng là ư của Thiên Chúa nói, phải không nào ? Ta cũng nên nghe lắm chứ .

Sự thật e rằng quả đúng như thế.

Chúng ta đọc lại câu quan trọng này:
(6) Người đàn bà thấy trái cây đó ăn th́ ngon, trông th́ đẹp mắt, và đáng quư v́ làm cho ḿnh được tinh khôn.

Câu nguyên ngữ Do thái có hơi khác biệt một chút: “venechmad ha'etz lehaskil:” C̣n có thể dịch thành: “ đáng ao ước để chiêm ngưỡng - the tree was desirable to contemplate. ” (Stk 3:6).

Mức lôi cuốn của trái cây cấm càng ngày càng tăng : “ăn th́ ngon- wattere' ha'ishshah ki tob ha`es” :

Chúng ta để ư thấy trong nguyên ngữ Do thái, tŕnh thật dùng chữ “tob - tốt đẹp!” : “ăn th́ tốt!” .

Từ này, trước giờ chỉ có ḿnh Thiên Chúa dùng.Ngài dùng sau mỗi ngày sáng tạo: "Thiên Chúa thấy thế là tốt đẹp.- wayyar' ki tob - and he saw that it was good

"Chính Người đàn bà thấy trái cây đó ăn th́ ngon, trông th́ đẹp mắt, và đáng quư v́ làm cho ḿnh được tinh khôn.“ nghĩa là người đàn bà đă hành xử như các thần linh biết tốt biết xấu: “wayyar' ki tob” !

Vậy th́ có cần trở nên như các thần linh nữa không ? Khi mà con người đă nhận định “thấy...là tốt” như Thiên Chúa ? Khi nghe lời Thiên Chúa bảo, con người nhận Ngài là thần linh của ḿnh. Khi không nghe lời Thiên Chúa nữa, mà nghe theo chính ḿnh, nghe theo cái ḷng ao ước nổi lên trong ḿnh, th́ loài thụ tạo ấy đă tự đặt ḿnh ngang hàng các thần linh, “trở nên một trong các thần linh”. Ḿnh nghe lời ḿnh, đặt M̀NH ngang hàng thần linh để vâng theo. Như thế không c̣n và không cần tuân phục Thiên Chúa nữa.

Ḿnh nghe lời ḿnh, đặt M̀NH ngang hàng thần linh để vâng theo. Như thế không c̣n và không cần tuân phục Thiên Chúa nữa.


Cái chua xót đớn đau là lời hứa hăo “nên như các thần linh” của con rắn là dư thừa ! Con người đă được như thế rồi : V́ khi tạo dựng, Thiên Chúa đă tự nhủ “ Thiên Chúa phán: "Chúng ta hăy làm ra con người theo h́nh ảnh chúng ta, giống như chúng ta, để con người làm bá chủ cá biển, chim trời, gia súc, dă thú, tất cả mặt đất và mọi giống vật ḅ dưới đất." (Stk 1:26)

Điều chua chát nữa là con người đành đoạn bất tuân Thiên Chúa theo lời xúi của một thụ tạo, chứ không nghe lời “Thiên Chúa bảo” ? Như con rắn đă “bâng quơ” nhắc khéo ? Ngoài miệng th́ “bâng quơ”, nhưng trong bụng nó th́ mai mỉa: “Vậy ra Thiên Chúa bảo các ngươi !” “Để coi ta đây bảo các người có nghe không ?” Ư nó thầm nói Sau khi ăn trái, con người tội nghiệp chỉ biết than thở: “Người đàn bà Ngài cho ở với con, đă cho con trái cây ấy” Quả là món quà chẳng ra ǵ !

Thiên Chúa vụng về đến thế sao ? Người mà Thiên Chúa tưởng là “người trợ tá tương xứng”, mà Ngài đă nhọc công “kiến tạo nên - build up”, từ xương thịt sẵn có, hiển nhiên là cao quư hơn bùn đất, vậy mà nàng là “đầu mối tội” cho con. Nàng đưa, con không cầm lấy mà được sao? Chẳng lẽ con rắn đă trả thù được cái tự ái của nó, v́ bị con người “lấy khinh làm thường”, không coi nó ra ǵ ?

Con người cùng một lúc thua luôn hai mặt trận: không nghe lời, mà ăn trái cấm. Hay nói đúng hơn, bằng thái độ ăn, con người tỏ ra bất tuân Thiên Chúa . Nghĩ cho cùng, bất tuân chỉ để được điều mà ḿnh vốn vẫn có, bất tuân chỉ để mở mắt ra thấy ḿnh bị.... lừa ! Đúng là con lừa chứ không phải là con người !

 

16-

Bây giờ đến lúc chúng ta dừng một chút ở câu 15 nổi tiếng. Mời các Bác đọc lại một lần :
(15) Ta sẽ gây mối thù giữa mi và người đàn bà, giữa ḍng giống mi và ḍng giống người ấy ( zar’ah, her seed); ḍng giống ( he, hu) đó sẽ đánh vào đầu mi, và mi ( atah, you), sẽ cắn vào gót nó."

Ngay từ cao điểm chiến thắng của con rắn, đồng thời cũng là tận cùng thê thảm của kiếp người sau khi sa ngă, Đấng Sáng Thế loan báo sự Cứu Thế. Ngài loan báo một cuộc chiến “không khoang nhượng” bắt đầu, ngay bây giờ giữa người phụ nữ và con rắn: “Ta sẽ gây mối thù giữa mi và người đàn bà.” Thiên Chúa mà “gây mối thù” th́ hẳn mối thù không phải là “tầm thường”.

Hẳn sẽ là kinh khiếp, và kéo dài dường như vô tận, v́ lan sang tận ḍng giống hai bên: “giữa ḍng giống mi và ḍng giống người ấy”. Bắt đầu là chiến thắng của con rắn. Nhưng kết thúc ngă ngũ như thế nào ?

Chúng ta xem tiếp các bản dịch khác
“Je mettrai une hostilité entre toi et la femme, entre ton lignage et le sien. Il t'écrasera la tête et tu l'atteindras au talon.” (BJ)
“Inimicitias ponam inter te et mulieremet semen tuum et semen illius; ipsum conteret caput tuum, et tu conteres calcaneum eius”. (Vulgata)
“I will put enmity between you and the woman, and between your offspring and hers; He will strike at your head, while you strike at his heel." (NAB)
"I will put enmity between you (ha satah) and the woman, and between your zera (seed) and her zera (seed); He ( hu ) shall crush your (ha satan) head and you (ha satah) shall bruise his ( heel” (Từ nguyên văn Do thái)

Nhà cháu trích dẫn nhiều bản dịch khác nhau để chúng ta thấy được rằng thay một chữ dùng,
ư nghĩa bản văn xem chừng thay đổi nhiều . Bản NAB chỉ dùng cùng một động từ cho hai bên “strike- đánh vào, tấn công vào”. Tuy cũng chỉ dùng một động từ, nhưng bản Vulgata dùng động từ rất mạnh “contero, conteres, contrivi, contritus sum, conterere” có nghĩa là “nghiền nát, đạp choẹt, làm tiêu tan, đập, xé vụn ...” để nói đến cuộc tương tranh một mất một c̣n. Bản Bible de Jerusalem, cho ta hai động từ khác nhau “ecraser, nghiền nát” c̣n động từ kia chỉ là “atteindre, phạm tới được”. C̣n bản Do thái cho ta hai động từ khác nhau rơ rệt về cường độ. Một bên “crush, nghiền nát”. C̣n bên kia chỉ “bruise, làm trầy trụa” !

C̣n bản Do thái cho ta hai động từ khác nhau rơ rệt về cường độ. Một bên “crush, nghiền nát”. C̣n bên kia chỉ “bruise, làm trầy trụa” !


Nhưng chiến thắng thuộc bên nào th́ đă rơ. Một bên nghiền nát cái đầu.

Con rắn mà bị nát đầu th́ tử vong. C̣n con người bị phạm đến gót chân chỉ là ngoại thương.

Ngay trong thảm kịch đầu tiên này, Thiên Chúa không tiên báo thời điểm nào th́ đầu rắn sẽ bị đạp dập, Nhưng con rắn hiểu nó cần phải tranh thủ.

Thiên Chúa cho biết cuộc xung khắc sẽ kéo dài qua ḍng dơi hai bên, nên nó phải tiếp tục ra sức cám dỗ măi từng người con người cháu một trong ḍng giống người nữ. Trong lời tiên báo này, thuật tŕnh không minh định chính xác, một người hay toàn thể ḍng giống nói chung, sẽ đạp dập đầu con rắn.

Đọc lại câu 3:15 chúng ta thấy : " and between your zera (seed) and her zera (seed); He ( ) shall crush your (ha satan) head and you (hasatan) shall bruise his ( heel” (Từ nguyên văn Do thái)
(15) Ta sẽ gây mối thù giữa mi và người đàn bà, giữa ḍng giống mi ( (zar’ah), và ḍng giống người ấy ( zar’ah, her seed); ḍng giống ( he, hu) đó sẽ đánh vào đầu mi, và mi ( atah, you), sẽ cắn vào gót nó."

Hu và atah lại mang hai nghĩa có thể số ít mà cũng có thể số nhiều, nghĩa là “hu” tương đương với “It/he/they – Il/Ils”, và “atah” tương đương với “you”

Thiên Chúa cho biết cuộc xung khắc sẽ kéo dài qua ḍng dơi hai bên, nên nó phải tiếp tục ra sức cám dỗ măi từng người con người cháu một trong ḍng giống người nữ.


Từ Do thái (zar’ah), có nhiều nghĩa, tùy nghĩa này mà nó hàn ngụ một hay nhiều người
1-Mầm sống trong hột giống, gặp 27 lần, ví dụ Stk 1:11 .
2- Muà gieo hạt, gặp 2 lần, ví dụ Stk 8: 22
3-Ngũ cốc, gặp 11 lần, ví dụ Stk 47:24
4-Hậu duệ, ḍng giống, gặp 182 lần, ví dụ Stk 7:3
5- Mầm sống, gặp 8 lần ví dụ Levi 15:32

Câu chú giải trong NAB cho rằng đúng ra, zer’ah là ḍng giống người phụ nữ, nên hàm ngụ nhiều người. Nên nghĩa phải dịch là “họ sẽ đạp đầu ngươi và ngươi sẽ phạm đến gót chân họ”. Nhưng câu chú giải c̣n cho biết thêm rằng, lời tiên báo này không chỉ đề cập đến sự ḱnh địch giữa loài rắn và loài người, mà con rắn sau này được coi như là Satan (Kn 2:24; Ga 8:44; Kh 12:9; 20:2), nên lời tiên báo này c̣n là lời tiên báo về Đấng Cứu Thế, đệ nhất hậu duệ của người phụ nữ .

Con rắn, không thèm bận tâm với ư nghĩa số nhiều hay số ít của từ “zer’ah”, nó tấn công tất cả mọi người hậu duệ của người phụ nữ đầu tiên ấy. Cho chắc ăn. Nó muốn chiến thắng một lần nữa, trong suốt lịch sử c̣n lại của loài người. Cho nên, là con người, đừng ḥng một ai được miễn chước cám dỗ. Chính Chúa Giêsu sau này, v́ cũng được sinh ra từ người nữ, nên cũng phải kinh qua nhiều cuộc cám dỗ. “Sau khi t́m đủ chước cám dỗ, ma quỷ rút lui, để chờ dịp khác. ”(Lc 4:13)


Mời Đọc tiếp

1 2 3 4 5

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.