Vụ Án Mạng đầu tiên

1 2 3 4 5

MichelAnge


18-

Thiên Chúa không cần trả lời cho câu Cain vặn hỏi. Hay nói cho đúng Ngài trả lời bằng cách giải thích cho Cain thấy rằng, công lư và công b́nh đă được Ngài “phú” sẵn trong thiên nhiên :
“Vayomer me asita kol demei achicha tzoakim elai min-ha'adamah.
Thiên Chúa nói : “Ngươi đă làm ǵ ? Tiếng máu của em người từ ḷng đất kêu thấu lên tới Ta .

Nguyên bản Do thái dùng từ “demei- [những] máu” số nhiều của từ “dam- máu”. Cain không chỉ giết một ḿnh Abel. Abel chết đi, ḍng dơi ông, con cháu của ông, “những giọt máu hậu duệ” của ông, lẽ ra được hiện hữu, nay đă chết theo Abel. Họ lên tiếng đ̣i công lư.

Không chỉ tay Cain vấy máu, mà cả vũ trụ cũng bị lây nhiễm và ô uế v́ máu của Abel đổ ra thấm xuống v́ tội ác. Đất cũng đ̣i trả nợ công lư :
“Ve'atah arur atah min-ha'adamah asher patzeta et-piha lakachat et-demei achicha miyadecha.” -
Giờ đây ngươi bị nguyền rủa bởi/từ chính đất đă phải há miệng hút lấy máu em ngươi, do tay ngươi đổ ra.

Cấu trúc câu văn Do thái có thể hiểu là đất là nguyên do sinh ra chúc dữ cho Cain, mà cùng có thể hiểu hậu quả lời chúc dữ là Cain bị tách lià khỏi đất. Đất như được nhân cách hoá và hậu quả tội sát nhân của Cain được làm nổi bật qua tương quan giữa Cain và đất.

Cain người sở hữu đất đai, người canh tác và sống nhờ hoa mầu từ đất đai, nay bị chính đất đai đ̣i công lư, v́ ông đă làm hoen ố đất do tội ác tay ông gây nên. Lẽ ra đất phải “ăn nước trời” nhưng tội ác đă bắt đất phải uống máu Abel người vô tội .

Thiên nhiên đất đai đă được tạo dựng sao để không tội ác nào xảy ra mà không ai biết, hay thủ phạm lại vô can. Đất sẽ đ̣i công lư cho bằng được.

V́ thế kẻ phạm pháp sẽ chẳng bao giờ c̣n được yên ổn. Đất không c̣n là nhà ở, là nơi dừng chân hay chốn nương thân. Thậm chí cũng không c̣n là người mẹ nuôi thiên nhiên cung cấp lương thực.


V́ thế kẻ phạm pháp sẽ chẳng bao giờ c̣n được yên ổn. Đất không c̣n là nhà ở, là nơi dừng chân hay chốn nương thân. Thậm chí cũng không c̣n là người mẹ nuôi thiên nhiên cung cấp lương thực :

“12 Ki ta'avod et-ha'adamah lo-tosef tet-kocha lach na vanad tihyeh va'aretz.
Ngươi có canh tác đất đai, nó cũng không c̣n cho ngươi sức mạnh của nó nữa.
Ngươi sẽ lang thang và phiêu bạt trên mặt đất.

Như thế không chỉ ḿnh Cain mà mọi can phạm sát nhân đều phải biết rằng, sẽ không c̣n chổ nào dung thân, sẽ không c̣n chỗ nào cung cấp lương thực cho . Hắn có sống sót chăng, hoàn toàn là do ḷng xót thương của Thiên Chúa.

Chúng ta đă thấy câu chuyện vườn địa đàng được lập lại Sau khi ăn trái cấm, Adam đă bị nguyền rủa khỏi/bởi đất. Thiên Chúa nói với Adam bằng những từ ngữ tương tự
“ha'adamah ba'avurecha be'itzavon tochelenah kol yemey chayecha.-
Đất sẽ bị nguyền rủa v́ ngươi Trong buồn rầu ngươi phải ăn từ đất mọi ngày trong đời ngươi -
the soil will be cursed because of you. In sorrow you shall eat from it all the days of your life.

18 Vekotz vedardar tatzmiach lach ve'achalta et-esev hasadeh. -
Đất sẽ sinh gai góc v́ ngươi; và ngươi phải ăn cỏ ngoài đồng -
It will grow thorns and thistles for you; and you will eat the herbs of the field.

19 Beze'at apecha tochal lechem ad shuvecha el-ha'adamah ki mimenah lukachta ki-afar atah ve'el-afar tashuv. –
Ngươi phải đổ mồ hôi sôi nước mắt mới có cơm ăn, cho đến ngày ngươi trở về đất, nơi mà ngươi được lấy ra. V́ ngươi là đất , và ngươi phải trở về đất . -
By the sweat of your face you will eat bread, until you return to the ground for from it [the ground] were you taken. For you are dust and to dust you shall return." (Stk 3:17-19).

Adam phải cật lực với đất mới có cơm ăn; C̣n Cain, dù có tận lực làm việc, đất cũng không cho ông sức mạnh. Cain kẻ sát nhân sở hữu đất, nay bị nguyền rủa khỏi đất. Và bị phát lưu khỏi đất. Muôn đời ông sẽ lang thang vô định .

Ấy là Ngài mới chỉ nhắc cho Cain biết hệ quả tất yếu của việc sát nhân. Ngài chưa đề cập đến việc kêu án hay đền tội, mà chúng ta đă thấy Cain đă thất vọng khủng khiếp rồi

Ông nói:Tội tôi nặng quá, sức tôi mang không nổi :
13 Vayomer Kayin el-HASHEM gadol avoni mineso.
Kayin nói với HASHEM, "Tội tôi nặng qúa, sức tôi mang không nổi."
14 Hen gerashta oti hayom me'al penei ha'adamah umipanecha esater vehayiti na vanad ba'aretz vehayah chol- motze'i yahar'geni.
Đây, hôm nay Ngài xua đuổi con khỏi mặt đất. Con sẽ phải trốn tránh để khỏi giáp mặt Ngài, sẽ phải vô định, thành kẻ phiêu bạt trên mặt đất, và xảy ra là bất cứ ai gặp con sẽ giết con."

Cain dùng chữ “xua đuổi - gerashta”. Từ này có nghĩa là “ly dị”, chồng vợ chia tay. Đem áp dụng vào Cain. Cain nói: “Này, hôm nay Ngài tách biệt con khỏi đất” Quả là một lời nguyền quyết liệt .

 

Cain, bây giờ trở thành hèn nhát, phóng đại sự trừng phạt. Cain hiểu và hiểu sai rằng ông bị xua đuổi khỏi mặt đất.


Cain, nhà nông tang, kẻ vốn bám vào vuông đất để t́m b́nh an trong đời sống an cư lạc nghiệp, nay hớt hơ hớt hải trong đời du mục vô định như em Abel nạn nhân của ông. Nghĩa là sau tội ác, mọi trật tự đều bị đảo lộn

Tóm gọn lại khi so sánh hai bố con, chúng ta thấy, sau khi phạm tội :

-Cả hai đều nghe tiếng Thiên Chúa tra vấn: “Ayeh - Đâu rồi ?

-Adam trốn khỏi giáp mặt Thiên Chúa. Adam chỉ trốn chốc lát. Thiên chúa t́m lại được và đâu lại vào đấy. C̣n Cain cũng trốn, nhưng sẽ trốn, nghĩa là măi măi đời c̣n lại của ông sẽ là tách ĺa khỏi Đấng Sáng tạo.

-Adam Evà phải lià xa nơi định cư tuyệt vời, phải di cư trú thân chốn khác, c̣n Cain cả đến chốn dung thân cũng không c̣n, ông sẽ “na- phiêu bạt”, và “vanad- lang thang” khắp nơi. Đất không c̣n là chốn ông có thể ở dừng chân hay trú thân.

-Adam c̣n t́m ra được lương thực tư đất đai, tuy cực nhọc. Nhưng đất từ khước nuôi và ban cho Cain sức mạnh .

Lịch sử không chỉ lập lại, nhưng mọi việc đều tái diễn ở một mức trầm trọng hơn . Và nổi bật hơn hết là chủ để đất được nhấn mạnh: Con người từ bụi đất, con người canh tác đất đai, đất đai sinh cây cỏ, hoa màu, đất đai sinh gai góc, đất đai đ̣i nợ máu, đất đai từ chối chuyển sức mạnh cho Cain , và Cain vĩnh viễn lang thang trên mặt đất ... Cứ thế cho măi về sau này “Phúc cho kẻ hiền lành, v́ họ sẽ được yireshu aretz -thừa hưởng đất.

Khi Thiên Chúa nhấn mạnh, v́ máu Abel thấm vào đất, nên b đất đ̣i công lư phải được thực thi, chúng ta không thể không rút ra kết luận rằng, mỗi hành vi của con người, dù nhỏ nhoi hay vô nghĩa, đều có ảnh hưởng trên toàn thể thế giới, dù là thế giới vật chất hay thế giới các sinh vật.

 

19.

Đáp lại nỗi lo lắng của Cain, Thiên Chúa lên tiếng bảo vệ ông : " Vayomer lo HASHEM lachen kol-horeg Kayin shiv'atayim yukam vayasem HASHEM le-Kayin ot levilti hakot-oto kol-motze'o. ĐỨC CHÚA phán với ông: "Không đâu! Bất cứ ai giết Ca-in sẽ bị trả thù gấp bảy." ĐỨC CHÚA ghi dấu trên Ca-in, để bất cứ ai gặp ông khỏi giết ông.

Dấu ấn Thiên Chúa ghi trên ông không hẳn là “tiếng lương tâm” hay như dấu chàm thích trên trán những kẻ tả đạo, nhưng để giúp cho Cain trong đời bôn tẩu thoát cảnh bị truy lùng.

 

Được tạm thời yên ổn, Cain toan tính chuyện lâu dài :
Vayetze Kayin milifnei HASHEM vayeshev be'eretz-Nod kid'mat-Eden.
Kayin rút lui khỏi mặt HASHEM và định cư ở đất Nod, phía đông Địa đàng.

“Milifnei HASHEM- rút lui khỏi mặt Thiên Chúa- from before God” chi tiết này cho ta thấy trong cuộc đối thoại, Cain đang nói chuyện trực tiếp, diện đối diện với Thiên Chúa. Bây giờ xong cuộc chung thẩm, án phạt đă ra, thủ phạm rời toà.

Cain khôn ngoan, rút lui về gần lại vườn Địa đàng, nơi có thiên thần cầm gươm sáng loáng trấn giữ cửa ra vào. Ông hy vọng nương nhờ oai phong của hai vị cherubim đệ thêm phần an toàn cho ḿnh ? Ông lang thang về phía đông vườn Điạ đàng. Bây giờ cảm thấy an tâm, xa khỏi những kẻ săn lùng tưởng tượng , ông “định cư ở xứ Nod”.

Tiếng Do thái, tên “Nod” do từ “vanad” là “những kẻ lang thang, phiêu bạt”. Mang phận phiêu bạt, ông không chịu sống đời “lang thang”. Ông định cư. Nhưng lại định cư trong “xứ những kẻ lang thang” Mất tin tưởng vào thiên nhiên, vào đất đai, vào Thiên Chúa, ông mong t́m nương tựa nơi hậu duệ.

Toan tính của ông ra sao, chúng ta đọc tiếp :
Vayeda Kayin et-ishto vatahar vateled et-Chanoch vayehi boneh ir vayikra shem ha'ir keshem beno Chanoch.
Kayin knew his wife, and she conceived and gave birth to Chanoch. [Kayin] was building a city, and he named the city after his son Chanoch.
Kayin “biết” vợ ḿnh. Bà thụ thai và sinh ra Chanoch .
Ông xây một thành. Và đặt tên thành theo tên con Chanoch.

Tên “Chanoch” thuộc gốc “chanakh”, có nghĩa là “huấn luyện”, “giáo dục”. Nh́n xa về tương lai, trước viễn cảnh cái chết của chính ḿnh mà ông đă tiên cảm được qua cái chết của em Abel do chính tay ḿnh gây ra, ông t́m cách thủ đắc phần an toàn bằng cách gầy dựng một gia đ́nh, sinh con và “huấn luyện”, “giáo dục”, “chanoch” nó .

Khác với thành Babel sau này, thành của Cain mang tên con trai, tố giác một ưu tư lo lắng về sự an toàn và cái chết của chính kẻ tội phạm Cain .

 

20.

Chúng ta có thể dừng các tản mạn về vụ án mạng đầu tiên tại đây. Nhưng nếu đọc thêm vài hàng tiếp chúng ta sẽ thấy chuyện đời Cain c̣n chứa đựng nhiều điều lư thú.

Hăy khoan vội lên án Cain là kẻ giết em. Nhiều khi, và rất nhiều khi trong lịch sử, anh em giết nhau để tranh ngôi là chuyên thâm cung bí sử thường xảy ra.

Để biết vai tṛ và vị trí của Cain như thế nào trong sự phát triển của thế giới, chúng ta nên đọc thêm những hàng kế tiếp .

Nếu các Bác chưa chán, cho phép nhà cháu hầu chuyện các Bác một vài điều nữa thôi. V́ phải nói thêm cho trọn, kẻo mang tiếng là bất công với Cain, khi chỉ nhắc đến điều xấu của ông mà không nhắc đến khía cạnh tích cực của ông.

Và dĩ nhiên, như nhà cháu từng nhắc đến trong loạt bài trước, chúng ta hiện chỉ dừng lại phân tích câu chuyện tự nó, như được kể trong Kinh Thánh, mà chưa soi sáng nó bằng những đoạn , những câu khác trong Kinh Thánh, cả Cựu lẫn Tân Ước ,đề cập xa gần tới nó.

Để cho đầy đủ và quân b́nh, chúng ta c̣n phải t́m hiểu ư kiến của Huấn quyền về tŕnh thuật này như thế nào, đọc các chú giải của các Giáo phụ, các nhà chuyên môn, các nhà chú giải uyên bác.

Và cuối cùng c̣n phải đọc tŕnh thuật này trong một tinh thần cầu nguyện. Chúa Thánh Thần vẫn đang soi sáng và hướng dẫn Giáo Hội .

 

21.

Như chúng ta đă thấy: thành Chanoch của Cain mang tên con trai, tố giác một ưu tư lo lắng về sự an toàn.

“Thành”, tiếng Do thái là “ir”, có từ gốc mang nghĩa "canh chừng" hay "canh thức ". Như thế Cain xây thành Chanoch là để tự vệ, dặt người trên tháp canh để mưu t́m sự an toàn cho chính ḿnh.

Tuy vậy từ trong nỗi lo lắng về an ninh cá nhân như thế, bắt đầu phát sinh văn minh cho thế giới. Chúng ta hăy nghe Kinh Thánh kể lai lịch các nghề :


“Khanốc sinh Yrad ( “kẻ đào tẩu”);
Yrad sinh Mechuyahel (“kẻ nh́n thấy Chúa”);
Mechuyael sinh Methusael (“kẻ từ Chúa mà có”);
Methusael sinh Lamech .19
Lamech lấy hai vợ, một bà tên là Adah (“trang điểm”),
bà thứ hai tên là Tzillah (“bóng râm”).20
Bà Adah sinh Yaval(“chảy”, “hướng dẫn”, “mang lại”);
ông này là ông tổ các người ở lều và nuôi súc vật (“avi yoshev ohel umikneh”.).21
Em ông này tên là Yuval (cùng gốc với tên “Yaval”)
ông này là ông tổ các người chơi đàn thổi sáo ( avi kol-tofes kinor ve'ugav)22
C̣n bà Tzilla th́ sinh Tuvan-Cain;
ông này là ông tổ các người thợ rèn đồng và sắt (lotesh kol-choresh nechoshet uvarzel = mài nhọn tất cả những ǵ cắt đồng và sắt”).
Em gái Tuvan-Cain là Naamah (“thích thú”). ( Stk 4: 18-22)

Như thế đến đời Lamech hậu duệ đời thứ bảy của Adam, văn minh nhân loại bắt đầu nở hoa. Lamech có một bà vợ làm “trang sức”, Bà kia làm nơi nương tựa cho ông “núp bóng”. Trong số các con của ông, Yaval ở dưới mái lều,- nhân loại bắt đầu có chổ ở ổn định và có một không gian riêng tư -, lại biết chăn nuôi, - nhân loại bắt đầu biết có vốn riêng, tài sản riêng - ...

C̣n Yuval khoáng đạt và nghệ sĩ hơn, ông là ông tổ những người chơi đàn thổi sáo. Hẳn nhân loại đă thảnh thơi hơn, có của ăn của để - nên bắt đầu biết những thú tiểu khiển những lúc nhàn nhă. Cùng lúc nghệ thuật xuất hiện, văn minh nhân loại tiến thêm một bước.

Văn minh càng tiến xa khi Tuvain-Cain được bản văn Do thái gọi là “người biết mài nhọn tất cả những ǵ cắt đồng và sắt”, nghĩa là c̣n hơn ngành luyện kim một bậc . Như thế hẳn con người biết làm ra đồ dùng và, - thật đáng tiếc - cả vũ khí nữa (!)

Chúng ta hăy nghe Lamech làm thơ khẩu khí:


“23 Ông Lamech nói với các bà vợ:
"Adah và Tzilla, hăy nghe tiếng ta!
Thê thiếp của Lamech, hăy lắng tai nghe lời ta!
V́ một vết thương, ta đă giết một người,
v́ một chút sây sát, ta đă giết một đứa trẻ.
24 Cain sẽ được báo thù gấp bảy,
nhưng Laméc th́ gấp bảy mươi bảy!
" (Stk 4:23 –24)

Lamech tự hào về tính hiếu chiến của ḿnh. Câu nói của ông mang tính nhịp nhàng của một câu thơ. Kết hợp giữa thi ca và nhạc điệu của câu nói, hợp với cái hào khí đầy vẻ chiến tranh trong cái tính hiếu sát, Lamach mang dáng dấp của những anh hùng thời xa xưa, pha trộn giữa thần và người.

Các nhà chú giải cho rằng câu hát hiếu chiến mang tính man rợ này đă có từ xa xưa. Tác giả Kinh thánh mang vào đây để nói lên t́nh trạng thế giới càng ngày càng sa đọa và bi thảm sau khi biến cố vườn Địa đàng. Một khi tội đă đột nhập vào thế gian, th́ tội sẽ càng ngày càng chồng chất. Ư tưởng này sẽ là tiền đề cho thuật tŕnh cơn hồng thủy thời Noe sau đó .

Cùng một tội ác, Thiên Chúa ra hạn bảy lần để làm chùn tay báo thù, thế mà Lamech huyên hoang báo thù đến bẩy mươi bẩy lần. Tính nóng và giận dữ cũng như tính hiếu chiến càng ngày càng tăng. Chỉ “bị một chút xây sát mà Lamach giết một đứa trẻ” th́ thật là quá đáng và loạn nữa .

 

22-

Tuy vậy t́nh h́nh không tuyệt vọng.

Câu chuyện Cain kết thúc bằng một khởi đầu mới : Một đứa con nữa ra đời.

25 Vayeda Adam od et-ishto vateled ben vatikra et-shemo Shet ki shat-li Elokim zera acher tachat Hevel ki harago Kayin.
Ađam, biết vợ ḿnh lần nữa, và bà sinh một đứa con trai, và đặt tên cho nó là Shet “
v́ Đức Chúa đă ban cho tôi một ḍng dơi khác thay cho Abel, v́ Cain đă giết nó .

 

Bà Evà giờ đây nhẫn nhục hơn v́ kinh nghiệm quá khứ đă cho bà bài học cay đắng. Tội ác của Cain đă làm bà khiêm tốn hơn. Nay bà chỉ c̣n biết “cảm ơn” khi có con, thay v́ tự hào như trước.


So với lúc Cain sinh ra, t́nh h́nh bây giờ khác hẳn. Không c̣n tự hào, không c̣n sảng khoái hay thích thú khi gọi tên đứa trẻ. Bà Evà giờ đây nhẫn nhục hơn v́ kinh nghiệm quá khứ đă cho bà bài học cay đắng. Tội ác của Cain đă làm bà khiêm tốn hơn. Nay bà chỉ c̣n biết “cảm ơn” khi có con, thay v́ tự hào như trước.


"26 Ule-Shet gam-hu yulad-ben vayikra et-shemo Enosh az huchal likro beshem HASHEM.
To Shet also was born a son, and he named him Enosh. Then men began to call [idols] by the name HASHEM.
Seth sinh một người con trai , và ông đặt tên cho nó là Enosh . Rồi con người bắt đầu gọi[ ] bằng tên HaShem

Người cháu Enosh này có cái tên mang ư nghĩa rất khiêm tốn, rất biết điều : Enosh có nghĩa là “người mang phận tử sinh” . Mang dấu ấn hậu quả của lời nguyền, và nhất là qua kinh nghiệm cái chết của Abel, con người biết thân biết phận hơn.

 

Thay cho lời kết, chúng ta dừng lại một chút ở câu cuối cùng chương 4 sách Sáng Thế Kư


“az huchal likro beshem HASHEM.” ( Stk 4:26)
Then men began to call [idols] by the name HASHEM.
Rồi con người bắt đầu gọi [các thần] bằng Tên [HaShem].
Celui-ci fut le premier à invoquer le nom de Yahvé. (BJ)
Tunc coeperunt invocare nomen Domini. (Nova Vulgata)
At that time men began to invoke the LORD by name. (NAB)

Chúng ta nên lưu ư chữ “HASHEM” thường gặp trong bản Do Thái.

Đối với người Do thái , Thiên Chúa là Một (chỉ có MỘT Chúa) , là Đấng Duy Nhất (ngoài Ngài ra, không có ai khác là Thiên Chúa), là toàn thể (không chia Ngài ra nhiều được), là tuyệt đối, ở khắp mọi nơi và đáng kính sợ.

Mỗi ngày mỗi người Do thái phải niệm nhiều lần câu này :
"Shma Yisrael Hashem Elokenu Hashem Echad - Hear O Israel, Hashem is our G-d, Hashem is the One and Only - Hỡi Israel hăy nghe đây , Đức Chúa, Thiên Chúa chúng ta là Đức Chúa Duy Nhất (ĐnL 6:4)?

Không có tên gọi nào xứng hợp để dùng gọi Ngài, nên v́ thế họ không dám gọi tên Ngài. Họ chỉ nhắc đến Ngài bằng chữ “HASHEM”, nghĩa là cái “TÊN”. Nhưng khi đọc lên th́ họ lại đọc từ “HASHEM = Tên” bằng cách phát âm là “Adonai”.

Sau này họ dùng bốn kư tự đánh vần là yud, hey, vav và hey để biểu thị Thiên Chúa . Viết bằng mẫu tự Latinh chúng ta có bốn phụ âm Y-H-W-H . Muốn đọc lên, các rabbi phải thêm các nguyên âm vào. Và tùy nhiều cách mà người ta có thể đọc thành “YeHoWaH” hay “YaHoWeH”.

Nhắc thế để trở lại câu Stk 4:26 :
“az huchal likro beshem HASHEM.”
Then men began to call [idols] by the name HASHEM.

Nguyên bản Do thái dịch theo sát nghĩa từng chữ: “Bấy giờ con người bắt đầu gọi [các thần] bằng cái tên TÊN .

“Shem” là “tên” và “beshem” có nghĩa “nhân danh”, “bằng cái tên” . C̣n “likro” là “gọi”và “huchal” là “bắt đầu” . Tùy vào cách hiểu ngữ tố “be” là “nhân danh” hay “bằng”, chúng ta có thể hiểu câu này theo hai nghĩa khác xa nhau.

Vậy nếu hiểu “Az Huchal liKro b'Shem YHVH - "Vào thời điểm ấy [thời của Enosh, cháu Adam] người ta bắt đầu gọi đến/bằng Tên của Chúa". Như thế câu này cho chúng ta biết rằng lúc đó người ta bắt đầu kêu danh Thiên Chúa, nghĩa là biết cầu nguyện, biết đọc kinh.

Hay nếu hiểu là “Vào lúc ấy ngựi ta bắt đầu gọi ... bằng Tên Thiên Chúa” nghĩa là gọi [những thứ khác] là “Thiên Chúa”. Nghĩa là bắt đầu biết thờ ngẫu tượng, biết đa thần.

Thế mới có chuyện ! Chúng ta thử nh́n vào bản dịch BJ. Bản này cho “Enosh” là người đầu tiên gọi Tên Thiên Chúa. Có thể hiểu được nhu thế v́ như chúng ta đă nói, tên “Enosh” có nghĩa là “con người”, nhưng nhấn mạnh ở khía cạnh “mang phận tử sinh” của nó.

“BeShem HaShem - Gọi Tên Thiên Chúa” trong phụng tự, trong nghi lễ, thay v́ dâng lễ vật như trước kia.

Giá mà Cain, thay v́ bày ra việc “dâng lễ vật”, đă có sáng kiến “cầu khẩn tên Thiên Chúa”, th́ vụ án mạng đầu tiên hẳn đă không xảy ra !

Gọi Tên Thiên Chúa, dù Ngài có đáp lời hay không, chúng ta không biết. Nhưng có điều rơ ràng là việc tế tự đă tiến thêm một bước dài. Con người tiếp cận Thiên Chúa không qua quà cáp, lễ vật, nhưng qua lời nói và chỉ bằng lắng nghe.

Khi “BeShem HaShem - Gọi tên Thiên Chúa” loài người đă hiểu rằng tương giao với Thiên Chúa – nghĩa là “tôn giáo” - không cần qua các phương tiện vật chất, hoặc qua phẩm và lượng có thể gây nên nỗi ganh tỵ , nhưng là qua “thành”, “tâm”, “tôn”“kính”.

 

Nguyễn Đức Khang


Mời Đọc tiếp

1 2 3 4 5

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.