Mạc Như Thụ Nhân

1 2 3 4 5 6 7 8

MichelAnge

 

30-

Ít có thuật tŕnh Kinh Thánh nào mà t́nh tiết bi hùng lại gây nhiều chấn động cho bằng câu chuyện “Abraham đem con lên núi tế lễ Đức Chúa Trời.”

Chúng ta nên vẽ lại khung cảnh tâm hồn của Abrahm trước khi chậm răi tản mạn từng chi tiết trong câu chuyện mang nhiều ư nghĩa này .

Thời điểm xảy ra cuộc thử thách hẳn là rất thích hợp. Nếu Thiên Chúa thử thách Abraham sớm hơn, như từ lúc đầu khi mới gọi Abraham ra đi, chẳng hạn, th́ Abraham đă khó vượt qua nổi. Thử thách này chính là để xác định xem ông đă có thấu triệt được những bài học đích thân Thiên Chúa đă dạy.

Mọi chuyện chuẩn bị chung quanh đời ông giờ đây đă sẵn sàng để Abraham phải biết chọn cái “option fondamentale” cho đời ḿnh, nói theo ngôn ngữ của Karl Rahner.

Qua thử thách này, Abraham phải biết là cái “chọn lựa cơ bản” của chính ông, cũng là chọn lựa cơ bản và quan yếu cho mọi tương giao khác trong đời ông

Những kinh nghiệm ông đă trải qua trong đời bây giờ sẽ giúp ông sẵn sàng để đương đầu với cuộc thử thách nghiệt ngă sắp tới .

Ông đă tự cắt b́ đế kư kết giao ước hoàn toàn dấn thân cho Thiên Chúa. Ông đă cùng với Ngài phán xử Sodom và Gomorrah. Ông đă phần nào chấp nhận trách nhiệm về số phận của Lot (mà ông tưởng rằng đă chết).

Vui cười khi Isaac sinh ra, nhưng cũng phải “nuốt lệ vào trong” khi phải đành đoạn đuổi hai mẹ con Hagar đi, theo ư của Thiên Chúa.

Như thế ông đă có kinh nghiệm về “tấm ḷng” của Vị Thiên Chúa đă tỏ ḿnh cho ông và đă gọi ông. Ông biết Ngài thấu suốt ḷng người. Ông biết Ngài ân cần, chăm sóc gia đ́nh ông lúc gặp khốn đốn bên Ai cập và tại Gerar. Ông biết Ngài công chính xét xử mà vẫn c̣n là bạn thân của ông trong vụ Sodom và Gomorrah.

Cách gián tiếp, ông nhận quà và phẩm vật từ Thiên Chúa qua tay Melchizedeck, vua của vùng Salem, và Tư tế của Thiên Chúa Đất Trời (Stk 14:18-20). Và quà cáp từ Abimelech (Stk 21:22) như một dấu chứng người ngoại cũng biết và kính sợ Vị Thiên Chúa của gia đ́nh ông .

Trên hết những thức ấy, món quá quư nhất Thiên Chúa tặng ông chính là “Nụ cười của Ngài”, Isaac, người con cưng của ông và Sarah .

Như thế, từ ban đầu, ông đáp lời Thiên Chúa gọi v́ những phần thưởng Ngài “hứa” ban .

Bây giờ, đến phiên ông, ông phải đáp trả một Vị Thiên-Chúa-đáng-phải-kính-sợ.

Thiên Chúa gọi tên đột ngột. Câu trả lời cũng nhanh chóng, chừng như lúc nào Abarham cũng đă sẵn sàng để thưa.

22:1 ... vayomer elav Avraham vayomer hineni. ... G-d said to him, "Avraham! And he [Avraham] said, "Here I am."

Thiên Chúa gọi “Abraham”. Ông thưa : “Hineni – Here I am - Này tôi đây.”

Thuật tŕnh lạnh lùng kể tiếp :

2 Vayomer kach-na et-bincha et-yechidecha asher-ahavta et-Yitzchak velech-lecha el-eretz haMoriyah veha'alehu sham le'olah al achad heharim asher omar eleicha.
He said, "Please take your son, your only one, who you love - Yitzchak - and go to the land of Moriyah. Sacrifice him as a burnt-offering on one of the mountains which I will designate to you."
Dieu dit : Prends ton fils, ton unique, que tu chéris, Isaac, et va-t'en au pays de Moriyya, et là tu l'offriras en holocauste sur une montagne que je t'indiquerai.
Người phán: "Hăy đem con của ngươi, đứa con một yêu dấu của ngươi là I-xa-ác, hăy đi đến xứ Mô-ri-gia mà dâng nó làm lễ toàn thiêu ở đấy, trên một ngọn núi Ta sẽ chỉ cho."

Chỉ tiếc là bản dịch tiếng Pháp của Bible de Jerusalem và bản PVCGK bỏ sót tố ngữ “na” khiến động từ “kach” thiếu mất vẻ uyển chuyển của một lời đề nghị: “Kach-na – Please, take ... – Prends ..., s’il vous plaît ”.


Chỉ tiếc là bản dịch tiếng Pháp của Bible de Jerusalem và bản PVCGK bỏ sót tố ngữ “na” khiến động từ “kach” thiếu mất vẻ uyển chuyển của một lời đề nghị: “Kach-na – Please, take ... – Prends ..., s’il vous plaît ”.

Thành thử v́ mất đi một yếu tố quan trọng để hiểu đích xác tâm t́nh của Thiên Chúa, thuật tŕnh v́ thế thiếu mất một nét duyên dáng, Thiên Chúa mang vẻ quá cứng cỏi, c̣n Abraham mất hẳn ḷng hăng hái. Và thiệt hại nặng nhất chính là cách hiểu câu chuyện cũng bị sai đi nhiều.

Thiên Chúa lịch sự, tế nhị, và nhẹ nhàng nói “Please – Xin – S’il vous plaît - Nếu ông vui ḷng th́ ...”

Nghĩa là nếu Abraham không “vui ḷng”, không thích, không muốn th́ ông có quyền từ chối .

31-

Câu dịch tiếng Việt của bản PVCGK c̣n thiếu những dấu phẩy cần thiết, để nêu rơ điều Thiên Chúa muốn nhấn mạnh.

Phân tích sát từng chữ của nguyên bản Do thái chúng ta thấy Thiên Chúa dùng một loạt những chỉ định túc từ để chỉ đích danh Isaac:

Vayomer kach-na = He said, "Please take
et-bincha = your son,
et-yechidecha = your only one ,
asher = who
-ahavta = you love ,
et-Yitzchak = Yitzchak

Người phán: "(Xin)Hăy đem con của ngươi, đứa con duy nhất (của ngươi) , người (mà ngươi) yêu dấu, là I-xa-ác,”

Phân tích như thế chúng ta thấy có những điểm đặc biệt sau đây trong thuật tŕnh :

1-Thiên Chúa chỉ coi Yitzchak là người con duy nhất của Abraham. Ngài không đả động ǵ đến Ismael. (xem chú thích 10*)

2-Thiên Chúa không ra lệnh cho Abraham đi tế hiến con, Ngài chỉ “yêu cầu”. Hàm ngụ rằng Abraham có quyền từ chối.

Bản văn miêu tả sự nhậm lẹ của Abraham bằng một loạt các động từ kế tiếp nhau. Trong ḷng ông nghĩ ǵ, chúng ta không biết. Ông có thở dài, hay chần chừ, do dự không ? Không . Bản văn cho biết ông chững chạc làm từng việc một, hết việc nọ đến việc kia, mà không nói lời nào.

3 Vayashkem Avraham baboker vayachavosh et-chamoro vayikach et-shnei ne'arav ito ve'et Yitzchak beno vayevaka atzei olah vayakom vayelech el-hamakom asher-amar-lo ha'Elokim.
Avraham awoke early in the morning, saddled his donkey, and took his two attendants with him, and also his son, Yitzchak. He split the wood of the burnt-offering, rose, and went to the place that G-d had designated to him.
Sáng hôm sau, ông Áp-ra-ham dậy sớm, thắng lừa, đem theo hai đầy tớ và con ông là I-xa-ác, ông bổ củi dùng để đốt lễ toàn thiêu, rồi lên đường đi tới nơi Thiên Chúa bảo

Như thế sự vâng lời của Abraham là mau chóng, tuyệt đối, “không biện bác”.

32-

Thiên Chúa có vô lư quá không khi Ngài đề nghị Abraham giết con để làm lễ tế “olah – burnt offering -lễ toàn thiêu.” ? Nghĩa là tế vật phải bị thiêu cháy hoàn toàn. Mà tế vật lại là chính Yitzchak, người con mà Abraham phải chờ 25 năm mới được ban cho.

Nếu chúng ta là Abraham hẳn chúng ta phải thốt lên: “Sao ? Giết Yitzchak ? Thật là thậm vô lư !”

Hay nói cách khác, khi đề nghị giết Yitzchak, người con của lời Hứa sau 25 năm mới thành toàn, Thiên Chúa thử thách Abraham về điều chi ?

Chúng ta hăy nghecâu trả lời của Đức Giáo Hoàng. Ngài chú giải thuật tŕnh này theo quan điểm của tác giả Thư Do thái (xem thêm chú thích 11*).

1. "Người phán với ông: "Ta là ĐỨC CHÚA, Đấng đă đưa ngươi ra khỏi thành Ua
của người Can-đê, để ban cho ngươi đất này làm sở hữu. ...
Hôm đó, ĐỨC CHÚA lập giao ước với ông Áp-ram như sau:
"Ta ban cho ḍng dơi ngươi đất này, từ sông Ai-cập đến Sông Cả, tức sông Êu-phơ-rát," . (Gn 15: 7, 18).

Trước khi Môsê nghe Thiên Chúa Yahweh nói câu nổi tiếng trên ngọn Sinai: "
"Ta là ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của ngươi, đă đưa ngươi ra khỏi đất Ai-cập, khỏi cảnh nô lệ .” (Ex 20: 2), th́ tổ phụ Abraham đă nghe Thiên Chúa nói câu sau "
Ta là ĐỨC CHÚA, Đấng đă đưa ngươi ra khỏi thành Ua của người Can-đê,".

V́ thế, chúng ta hăy nhớ lại thời điểm này trong lịch sử của Dân Thiên Chúa, t́m lại nguồn gốc của Giao Ước giữa Thiên Chúa và loài người. Chính vậy, trong năm Toàn Xá này, khi tâm trí chúng ta nh́n về nguồn gốc Giao Ước Thiên Chúa kư kết với nhân loại, chúng ta nh́n về Abraham, về nơi ông nghe Thiên Chúa kêu gọi lần đầu tiên và đáp trả với ḷng tuân phục đức tin - obedience of faith. Cùng với chúng ta , các anh em Do thái và Hồi giáo cũng nh́n vào Abraham như là gương mẫu cho thái độ tuân phục thánh ư Thiên Chúa vô điều kiện. (Xem Nostra aetate, số 3).

Tác giả bức Thư gửi người Do thái viết " Nhờ đức tin, ông Áp-ra-ham đă vâng nghe tiếng Chúa gọi mà ra đi đến một nơi ông sẽ được lănh nhận làm gia nghiệp, và ông đă ra đi mà không biết ḿnh đi đâu” (Dt 11: 8).

Abraham,người được các Tông Đồ gọi bằng danh xưng "tổ phụ chúng ta trên đường đức tin " (xem Ro 4: 11-16), đă tin vào Thiên Chúa , tin vào Đấng đă gọi ông. Ông tin vào lời Hứa của Ngài. Thiên Chúa nói với Abraham: "Hăy rời bỏ xứ sở, họ hàng và nhà cha ngươi, mà đi tới đất Ta sẽ chỉ cho ngươi. Ta sẽ làm cho ngươi thành một dân lớn, sẽ chúc phúc cho ngươi. Ta sẽ cho tên tuổi ngươi được lẫy lừng, và ngươi sẽ là một mối phúc lành. Ta sẽ chúc phúc cho những ai chúc phúc cho ngươi; Ai nhục mạ ngươi, Ta sẽ nguyền rủa. Nhờ ngươi, mọi gia tộc trên mặt đất sẽ được chúc phúc.” (Stk12: 1-3).

Có phải chúng ta đang nói tới một trong nhiều lộ tŕnh di cư tiêu biểu của thời du mục mà kinh tế căn bản chính là chăn nuôi đàn súc vật hay sử dụng ? Có thể là như thế. Những chắc chắn đó không phải là lộ tŕnh duy nhất. Trong đời Abraham, đánh dấu khởi điểm cho lịch sử cứu độ, chúng ta có thể biết được một ư nghĩa khác của Lời Kêu Gọi và Lời Hứa.

Vùng đất, trên đó nhân loại di chuyển theo tiếng gọi Thiên Chúa hướng dẫn, đang chuyển động. Vùng đất ấy không lệ thuộc tuyệt đối vào địa dư thế giới này. Abraham, người tín hữu đă chấp nhận lời Thiên Chúa mời gọi, là người đang tiến về, một vùng đất Hứa không thuộc về thế gian này.

 

Vùng đất, trên đó nhân loại di chuyển theo tiếng gọi Thiên Chúa hướng dẫn, đang chuyển động. Vùng đất ấy không lệ thuộc tuyệt đối vào địa dư thế giới này. Abraham, người tín hữu đă chấp nhận lời Thiên Chúa mời gọi, là người đang tiến về, một vùng đất Hứa không thuộc về thế gian này.


2. Trong thư gửi người Do Thái, chúng ta đọc được: " Nhờ đức tin, khi bị thử thách, ông Áp-ra-ham đă hiến tế I-xa-ác; dù đă nhận được lời hứa, ông vẫn hiến tế người con một. Về người con này, Thiên Chúa đă phán bảo: Chính do I-xa-ác mà sẽ có một ḍng dơi mang tên ngươi. Quả thật, ông Áp-ra-ham nghĩ rằng Thiên Chúa có quyền năng cho người chết trỗi dậy. Rốt cuộc, ông đă nhận lại người con ấy như là một biểu tượng. (Dt 11: 17-18).

Đó là cao điểm đức tin của Abraham. Thiên Chúa thử thách Abraham, là chính vị Thiên Chúa mà ông tin tưởng vào. Ông nhận được lời Hứa từ Ngài loan báo một tương lai c̣n xa vời: " Chính do I-xa-ác mà sẽ có một ḍng dơi mang tên ngươi." (Dt 11: 18).

Vậy mà Abraham được kêu gọi để toàn thiêu chính người con Isaac, người con duy nhất, người con, mà cả ông lẫn lời Thiên Chúa hứa, đều phải đặt trên nền tảng đó. Như thế lời Thiên Chúa hứa rằng ông sẽ đông con nhiều cháu, làm sao thực hiện được, nếu như Isaac, người con duy nhất, phải bị tế hiến chết thiêu ?

Nhờ đức Tin Abraham vượt qua cuộc thử thách cách vinh quang. Đó là cuộc thử thách nghiệt ngă nhằm vào chính đức tin của ông. "Quả thật, ông nghĩ rằng ", tác giả thư Do Thái viết, "Thiên Chúa có quyền năng cho người chết trỗi dậy" (Dt 11: 19). Chính vào giây phút bi thảm nhất theo lẽ loài người, lúc ông sẵn sàng để giết con ḿnh, Abraham vẫn không ngừng tin tưởng Thiên Chúa. Quả vậy, Ḷng ông tin vào lời Thiên Chúa hứa đạt tới cực điểm. “Ông nghĩ rằng Thiên Chúa có quyền năng cho người chết trỗi dậy”.

Đó là điều mà người bố này nghĩ tới, đang lúc bị thử thách vượt quá sức người. Và đức tin của ông, ḷng ông phó thác hoàn toàn vào Thiên chúa, đă không khiến ông thất vọng. Kinh Thánh viết: " Rốt cuộc, ông đă nhận lại người con ấy như là một biểu tượng.” (Dt 1: 19). Thiên Chúa trả Isaac lại cho ông, bởi v́ ông tin tưởng tuyệt đối và vô điều kiện vào Thiên Chúa.

Tác giả bức thư dường như c̣n muốn nói thêm điều này: Kinh nghiệm mà Abraham đă trải qua là một h́nh ảnh loại suy về biến cố cứu chuộc mang lại do cái chết và việc sống lại của Chúa Kytô. Con người này, Abraham, ở ngay nguồn cội đức tin chúng ta, là một phần trong chương tŕnh của Thiên Chúa. Có truyền thống cho rằng nơi mà Abraham hy tế con ḿnh, cũng chính là nơi mà một người Cha khác, người Cha Vĩnh Cữu, chấp nhận hy lễ do người Con Duy Nhất, mà Ngài yêu quư nhất, Chúa Giêsu Kytô, dâng lên.

Vậy hiến tế của Abraham có thể được xem như là dấu tiên báo hy tế của Chúa Kytô. Thánh Gioan viết: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một.” (Ga 3: 16).

Theo một nghĩa nào đó, tổ phụ Abraham, người Cha của chúng ta theo đức tin, đă bao trọn mọi tín hữu vào trong chương tŕnh đă có từ vĩnh cữu của Thiên Chúa. Trong chương tŕnh này, việc cứu chuộc thế gian được hoàn tất.

33-

Nhưng nếu dựa vào lời Thiên sứ cho chúng ta biết :

12 Vayomer al-tishlach yadcha el-hana'ar ve'al-ta'as lo me'umah ki atah yadati ki-yere Elokim atah velo chasachta et-bincha et-yechidecha mimeni.
He [G-d] said, "Do not touch the lad, nor do anything to [harm] him; for now I know that you are one who fears G-d and have not withheld your son, your only one, from Me."
“Bây giờ Ta biết ngươi là kẻ kính sợ Thiên Chúa: đối với Ta, con của ngươi, con một của ngươi, ngươi cũng chẳng tiếc!’ (Stk 22:12)

th́ chúng ta có thể tản mạn thêm rằng Thiên Chúa thử thách Abraham để xem ông có thật sự “kính sợ Thiên Chúa” hay không.

Ḷng kính sợ là khởi đầu cho sự khôn ngoan. Ḷng “kính sợ Thiên Chúa - yere Elokim” là từ bỏ ư riêng ḿnh và chỉ muốn thi hành ư Thiên Chúa mà thôi.

Từ “yere-kính sợ” không chỉ có nghĩa “kinh hăi, kinh sợ” mà c̣n mang nội hàm “kính uư” . Đó là xung lực tôn giáo phát sinh đầu tiên khi một vật thụ tạo cảm nghiệm được một điều ǵ, hay một Đấng nào vượt quá tầm hiểu biết. Hay khi kinh qua một sức mạnh kinh hoàng mà vật thụ tạo không thể đương đầu. Hoặc tiếp xúc được một sự thánh thiêng siêu nghiệm, le sacré transcendental, mà vật thụ tạo nhận ra được khoảng cách vô cùng giữa hai thực tại .

Ḷng kính sợ chính là nhận ra khoảng cách giữa đôi bờ, đồng thời lại là chiếc cầu nối kết đôi bên. Y hệt như ḷng kính sợ cha mẹ theo lệnh Thiên Chúa truyền : “Mỗi người trong các ngươi phải kính sợ cha mẹ” (Lv 19:3).

Như thế ta có thể diễn tả cuộc thử thách của Thiên Chúa bằng câu hỏi sau: Abraham, ngươi có kính và sợ Ta hơn cả ḷng thương yêu ngươi dành cho đứa con duy nhất, và qua nó, là ước muốn nổi danh, làm tổ phụ muôn dân tộc, trở thành giầu có sung túc , và hơn cả chính cái giao ước Ta kư kết với ngươi ?

Nhưng xét cho cùng, chúng ta có thể nói cuộc thử thách, tuy khắc nghiệt, vẫn c̣n mang một chút rủi ro.

Giả như Abraham không đành ḷng giết con th́ sao ?

Th́ Abraham không qua được cuộc trắc nghiệm. Abraham đă tỏ ra không xứng đáng cho vai tṛ tổ phụ, làm Cha các dân tộc.

Đành là thế .

Nhưng nếu thế, Thiên Chúa có vẫn tiếp tục chu toàn lời đă hứa với Abraham hay không ? Nghĩa là Ngài có hủy bỏ giao ước không ? Hay vẫn cứ cho Abraham làm tổ phụ các dân tộc dù ông không giết con ?

Nếu v́ Abraham không giết con, mà Thiên Chúa hủy bỏ giao ước th́, dưới quan điểm của Abraham, Thiên Chúa cũng không c̣n đáng tin cậy.

Xét như thế, thuật tŕnh này đồng thời cũng nói lên ḷng tín nhiệm Thiên Chúa dành cho Abraham hơn là Abraham dành cho Thiên Chúa.

Chừng như Abraham đă nhận ra được ḷng tín nhiệm này, nên ông nhậm lẹ đáp trả lời yêu cầu. Không ngần ngại, không nói một lời, dù với Sarah, hay với cả Thiên Chúa, “sáng hôm sau, ông Áp-ra-ham dậy sớm, thắng lừa, đem theo hai đầy tớ và con ông là I-xa-ác, ông bổ củi dùng để đốt lễ toàn thiêu, rồi lên đường đi tới nơi Thiên Chúa bảo .”

Khi đến nơi Thiên Chúa đă chỉ, Abraham bảo các đầy tớ ở lại dưới chân núi cùng với lừa ngựa. Ông không muốn họ phải chứng kiến cảnh đổ máu. Ông biết công việc sắp tới chỉ liên quan đến Isaac, ông và Thiên Chúa mà thôi.

6 Vayikach Avraham et-atzey ha'olah vayashem al-Yitzchak beno vayikach beyado et-ha'esh ve'et-hama'achelet vayelchu shneyhem yachdav.
Avraham took the wood of the burnt-offering and placed it on his son Yitzchak. In his hand he took the fire and the knife, and they both went together.

Isaac vác củi trên vai, c̣n ông tay mang dao tay mang lửa, hai cha con cùng leo núi. Bản văn dùng chữ “yachdav”, cả hai “hợp nhất”, “làm một với nhau” mà leo núi .

34-

Trên đường lên núi, hai bố con nói chuyện. Đây là cuộc nói chuyện duy nhất giữa hai bố con được ghi lại trong Kinh Thánh.

Chỉ vài câu trao đổi , nhưng cuộc nói chuyện diễn tả đầy đủ tương quan giữa hai cha con .

7 Vayomer Yitzchak el-Avraham aviv vayomer avi vayomer hineni veni vayomer hineh ha'esh veha'etzim ve'ayeh haseh le'olah.
Yitzchak spoke to Avraham, his father, and said, "Father." And he [Avraham] said, "Here I am, my son." He said, "Here are the fire and the wood, but where is the lamb for the burnt-offering?"
I-xa-ác thưa với cha là ông Áp-ra-ham: "Cha! " Ông Áp-ra-ham đáp: "Cha đây con! " Cậu nói: "Có lửa, có củi đây, c̣n chiên để làm lễ toàn thiêu đâu? "
8 Vayomer Avraham Elokim yir'eh-lo haseh le'olah beni vayelchu shneihem yachdav.
Avraham said, "G-d will show the lamb for a burnt-offering, my son." And the two of them went together.
Ông Áp-ra-ham đáp: "Chiên làm lễ toàn thiêu, chính Thiên Chúa sẽ liệu, con ạ." Rồi cả hai cùng đi.

Chúng ta thấy Isaac phá tan bầu im lặng, nhưng chỉ là để làm cho t́nh h́nh bắt đầu căng thẳng thêm thôi. Isaac nhắc tới điều đang làm cả hai cha con bận tâm .

Isaac gọi : “Avi – Father- Cha ơi ?” Abrahan trả lời : “Hineni veni – Here I am , my son – Cha đây, con .”

Chỉ cần ba chữ nói ra, chúng ta thấy rơ t́nh thân mật giữa cha con. “Avi ? - Hineni veni” Trước đó Abraham dùng chính những từ đó để trả lời Thiên Chúa : “Hineni . – Here I am - Con đây .”

Isaac thắc mắc : “hineh ha'esh veha'etzim ve'ayeh haseh le'olah.- Here are the fire and the wood, but where is the lamb for the burnt-offering? - Có lửa, có củi đây, c̣n chiên để làm lễ toàn thiêu đâu ?”

Trẻ Isaac ngây thơ hỏi. Abraham b́nh tâm trả lời với giọng vỗ về của một người cha lưu tâm đến con. Ông nói ra quá những điều ông biết để giục Isaac tin tưởng vào Thiên Chúa.

Dĩ nhiên Abraham đâu có nói sai. Con chiên hy tế với ông lúc bấy giờ, Isaac, chẳng do Thiên Chúa ban cho đó sao ?

Cuộc nói chuyện vẫn chưa làm thay đổi tương quan cha con. “Vayelchu shneihem yachdav.- Cả hai vẫn cùng nhau hiệp nhất lên núi.”

 

Bảy động tác tuần tự chậm răi đi liền nhau: “dựng bàn thờ”, “xếp củi “, “trói Isaac” , “đặt lên bàn thờ”, “đưa tay ra” , “cầm lấy dao” , và....”sát tế con”. Tất cả đều xảy ra trong thinh lặng . Và chung quanh khắp nơi, dưới đất và trên trời, tất cả đều im lặng .


Diễn tiến sự việc đạt cao điểm bi thảm khi Abraham b́nh lặng, nhẩn nha nhưng kiên quyết 9 Tới nơi Thiên Chúa đă chỉ, ông Áp-ra-ham dựng bàn thờ tại đó, xếp củi lên, trói I-xa-ác con ông lại, và đặt lên bàn thờ, trên đống củi.10 Rồi ông Áp-ra-ham đưa tay ra, cầm lấy dao để sát tế con ḿnh.

9 Vayavo'u el-hamakom asher amar-lo ha'Elokim vayiven sham Avraham et-hamizbeach vaya'aroch et-ha'etzim vaya'akod et-Yitzchak beno vayasem oto al-hamizbeach mima'al la'etzim.
They came to the place that G-d had designated to him. Avraham built the altar there, and arranged the wood.
10 Vayishlach Avraham et-yado vayikach et-hama'achelet lishchot et-beno.
Avraham extended his hand and took the knife to slaughter his son.

Bảy động tác tuần tự chậm răi đi liền nhau: “dựng bàn thờ”, “xếp củi “, “trói Isaac” , “đặt lên bàn thờ”, “đưa tay ra” , “cầm lấy dao” , và....”sát tế con”. Tất cả đều xảy ra trong thinh lặng . Và chung quanh khắp nơi, dưới đất và trên trời, tất cả đều im lặng .

Chỉ vào phút giây cuối cùng. sự im lặng mới bị phá vỡ. Trời phải thảng thốt kêu: “Abraham ! Abraham !”

11 Vayikra elav mal'ach HASHEM min-hashamayim vayomer Avraham Avraham vayomer hineni.
An angel of HASHEM called to him from heaven and said, "Avraham, Avraham!" And he said, "Here I am."

Không phải môt lần như lúc đầu bảo ông đi sát tế con, bây giờ thiên sứ phải gọi ông đến hai lần : “Abraham Abraham !”

Ông trả lời “Hineni” . Vẫn với một giọng b́nh thản : “Hineni - Here I am .- Này tôi đây !”

Tại sao thiên sứ phải kêu ông đến hai lần ?

35-

Có ư kiến cho rằng Abraham là một người quá đáng. Ông là tín hữu đầu tiên tin vào một vị Thiên Chúa. Nhưng ông cuồng tín. Thiên Chúa bảo sao, ông cứ thế mà làm, chẳng hề suy nghĩ, biện biệt.

Ông bắt đầu biết lư luận chút ít với Thiên Chúa trong biến cố Sodom và Gomorrah nhưng không dám đi tới cùng lư luận !

Khi Thiên Chúa bảo ông hiến tế con, ông thi hành “mà không biện bác”!

Không phải là ông không có t́nh cảm nhân loại, hay t́nh thương cha con, nhưng ông cứ bị ám ảnh măi bởi bổn phận phải chu toàn, mà ông trở thành gần như là một người máy

V́ thế một khi khi ông cầm dao giơ lên trong hành vi giết con, th́ người ông như ngây lại, Thiên Chúa phải kêu đến hai lần mới thức tỉnh nổi ông ! (xem chú thích 12*)

Có ư kiến khác cho rằng Abraham đă không vượt qua được thử thách, v́ đă không dám từ chối thi hành mệnh lệnh Thiên Chúa, mà cứ nhất quyết giết trẻ thơ vô tội trong một hành vi tế sinh ấu nhi,như một kẻ cuồng tín quá khích.

V́ thế Thiên Chúa đă quá bối rối v́ thái độ của ông, nên đă không đích thân can thiệp mà chỉ sai thiên sứ xuống ngăn cản.

Đến nỗi, từ đó về sau trong Sáng Thế Kư, Thiên Chúa không hề nói với ông lần nào nữa . ( 13*)

Qua cuộc thử thách này, nếu Thiên Chúa biết ḷng Abraham, th́ ngược lại chúng ta cũng biết được ḷng Thiên Chúa . Rơ ràng Ngài muốn chúng ta kính sợ, hoàn toàn phó thác cho Ngài hơn là chính những lễ vật và việc dâng lễ vật.


Nhưng chúng ta có những lư chứng mạnh mẽ để có quyền không đồng ư với những ư kiến trên đây .

Khi thiên sứ ngăn cản Abraham giết con, ngài không những không trách mắng, mà c̣n chuyển lời Thiên Chúa khen và công nhận ḷng thành của ông:

Ngài c̣n hiện ra lần thứ hai và lập lại lời chúc phúc cho ông, trong đó có thêm những chi tiết mới:

15 Vayikra mal'ach HASHEM el-Avraham shenit min-hashamayim.
An angel of HASHEM called to Avraham, as a second time, from heaven.
16 Vayomer bi nishbati ne'um-HASHEM ki ya'an asher asita et-hadavar hazeh velo chasachta et-bincha et-yechidecha.
And said, "'I have sworn by Myself,' declares HASHEM , 'that because you performed this deed, and did not withhold your only son,
17 Ki-varech avarechecha veharbah arbeh et-zar'acha kechochevey hashamayim vehachol asher al-sfat hayam veyirash zar'acha et sha'ar oyvav.
I will greatly bless you and make your descendants as numerous as the stars of the sky and like the sand on the seashore.
Your descendants will inherit the gate of their enemies.
18 Vehitbarchu bezar'acha kol goyey ha'aretz ekev asher shamata bekoli.
Through your children, will be blessed all the nations of the world, because you heeded My voice."
Sứ thần của ĐỨC CHÚA từ trời gọi ông Áp-ra-ham một lần nữa16 và nói: "Đây là sấm ngôn của ĐỨC CHÚA, Ta lấy chính danh Ta mà thề: bởi v́ ngươi đă làm điều đó, đă không tiếc con của ngươi, con một của ngươi,
17 nên Ta sẽ thi ân giáng phúc cho ngươi, sẽ làm cho ḍng dơi ngươi nên đông, nên nhiều như sao trên bầu trời, như cát ngoài băi biển. Ḍng dơi ngươi sẽ chiếm được thành tŕ của địch.18 Mọi dân tộc trên mặt đất sẽ cầu chúc cho nhau được phúc như ḍng dơi ngươi, chính bởi v́ ngươi đă vâng lời Ta."

Qua cuộc thử thách này, nếu Thiên Chúa biết ḷng Abraham, th́ ngược lại chúng ta cũng biết được ḷng Thiên Chúa . Rơ ràng Ngài muốn chúng ta kính sợ, hoàn toàn phó thác cho Ngài hơn là chính những lễ vật và việc dâng lễ vật. Khi thay thế Isaac bằng một con cừu do chính Ngài cung cấp, Ngài cho Abraham - và chúng ta - biết rằng Ngài không phải là vị Thiên Chúa ham uống máu hay thích ngửi mùi thịt người vô tội. Và như thế Ngài cấm tiệt việc giết người để tế sinh.

Qua thuật tŕnh đầy kinh hoàng này, chúng ta thấy được ḷng kính sợ Thiên Chúa, và t́nh yêu dành cho Ngài có thể đi đôi với t́nh yêu dành cho người trong gia đ́nh.

Thiên-Chúa-đáng-kính-sợ không muốn hiến tế sự sống, nhưng chỉ muốn thánh hóa đời sống qua mọi hành vi thường nhật. V́ thế Ngài tỏ cho Abraham, và cho chúng ta, thấy chúng ta có thể vừa kính sợ Ngài, vừa “yêu mến Ngài, hết ḷng, hết sức, hết linh hồn, hết trí khôn.” (Đnl 6:5) .

 



Chú thích 10* Đây là những lư luận người Hồi giáo thường đưa ra để minh chứng rằng Thiên Chúa muốn Abraham hiến tế Ismael, con của người tớ nữ Hagar, chứ không phải Isaac, con của bà Sarah .

Bà Sarah sinh Isaac lúc Abraham được 100 tuổi và bà th́ đă 90 (Stk 21:5). Nếu qủa vậy th́ đây là phép lạ lớn nhất trong Kinh Thánh: Một lăo bà 90 tuổi sinh con !

Trong suốt Sáng Thế Kư, Thiên Chúa hứa với Abraham rằng con cái ông sẽ đông đúc. Abarahm sẽ thành một dân tộc vĩ đại (Stk 12:2). Con cái ông sẽ đông đúc như sao trên trời, nhiều vô số như bụi đất (Stk 13:16; 15:5). Abraham sẽ là Cha của đông đảo dân tộc ( Stk 17:4) và con cháu ông sẽ sở hữu đất Canaan (Stk17:8). Thiên Chúa cũng hứa như thế với Hagar, Ishmael và Isaac. Ngài nói với Hagar rằng con cái bà sẽ đông đúc (Stk 16:10). Nếu Thiên Chúa nói với Sarah rằng bà sẽ là mẹ nhiều dân tộc (Stk 17:16). Th́ Ngài cùng nói với Abraham rằng Ishmael sẽ sinh ra 12 hoàng tử (Stk 17:20).

Vấn đề nảy sinh ở câu Stk 22:17, khi Thiên Chúa nói với Abraham: “ Ta sẽ thi ân giáng phúc cho ngươi, sẽ làm cho ḍng dơi ngươi nên đông, nên nhiều như sao trên bầu trời, như cát ngoài băi biển."

Mà Isaac trẻ hơn Ishmael 14 tuổi. Khi Abraham đemcon đi tế th́ đứa trẻ chừng 13 tuổi . Thiên Chúa thường nói với Abraham về con ông rằng đó là con duy nhất của ông . Ngài nói "Hăy đem con của ngươi, đứa con một yêu dấu của ngươi là I-xa-ác" (Stk 22:2). Khi ngăn cản ông giết con, Ngài nói : "Đối với Ta, con của ngươi, con một của ngươi, ngươi cũng chẳng tiếc !" (Stk 22:12).

Vậy ra Thiên Chúa đă lầm chăng ? Chẳng lẽ Thiên Chúa không biết rằng Abraham có hai người con trai là Ishmael và Isaac?

Dĩ nhiên Thiên Chúa không lầm.

Điều thực sự đă xảy ra là lúc Thiên Chúa ra lệnh tế con th́ Isaac CHƯA sinh ra . Ishamel lúc đó, lúc 13 tuổi , là người con duy nhất của Abraham . Isaac chỉ sinh ra sau đó một năm. Vậy Kinh Thánh ghi SAI chỗ này.

Bây giờ nếu chúng ta nh́n theo một khiá cạnh khác.

Nếu quạ là Isaac bị tế hiến th́ Isaac lúc đó 13 tuổi c̣n Ishmael đă 27 tuổi, Abraham đă 113 tuổi và Sarah đă 103 tuổi. Khó mà tưởng tượng được rằng một ông lăo 113 tuổi lại có thể leo núi , bữa củi , khiêng đá chồng lên thành bàn thờ ,trói gô đứa con lại ... rồi sau đó c̣n giết được một con cừu ! Hơn nữa nếu ông tự làm tất cả một ḿnh th́ sao ông không nhờ đến chàng thanh niên khoẻ mạnh 27 tuổi là Ismael trợ giúp ?

Chú thích 11* Bài giảng của Đức Thánh Cha vào ngày thứ Tư , 23 tháng Hai năm 2000, mang đề tựa “Tưởng nhớ Abraham .”

Ch́a khoá để trả lời cho câu hỏi “ Thiên Chúa thử thách Abraham về điều chi ?” lại do cách hiểu thành ngữ “Obedience of Faith – Obéissance de la Foi - Vâng phục v́/do Đức Tin”.

Nếu hiểu cách subjective : Faith là subject của Obedience, th́ chúng ta hiểu rằng “v́ có Đức Tin -hay v́ Đức Tin mạnh mẽ, nên ông vâng lời.” Hành vi vâng lời giết con là do ḷng Tin. Vậy Thiên Chúa thử thách Đức Tin của Abraham .

C̣n nếu hiểu cách objective : hay Faith là object của Obedience, th́ chúng ta hiểu rằng ông vâng lời để biểu lộ đức tin của ḿnh. Thiên Chúa muốn biết ông có vâng lời hay không ?

Phânbiệt subjective/objective đôi khi là rất cần thiết để hiểu cho đúng tố ngữ “of – de - của”

Chẳng hạn trong kiểu nói ĐTC thường hay dùng sau khi kư tên vào dưới các Tự Sắc.Ngài hay viết “Servus Servorum - serviteur des serviteurs - Servant of the Servants of God “

Ngài là “đầy tớ phục vụ các đầy tớ khác” (objective), hay Ngài là “đầy tớ mà các đầy tớ khác phải phục vụ” (subjective) ?

Chú thích (12*) Ư kiến của Kenneth L. Cohen trong “Abraham: The Fanatic”, Washington Jewish Week, Parshat Vayera, 11/13/97.

Chú thích (13*) Ư kiến của tiến sĩ Michael Frisbane, giáo sư khảo cứu về Do thái tại Đại Học Chicago Nathan Cummings Professor of Jewish Studies at the University of Chicago, and Chair of the Committee on Jewish Studies.



Mời đọc tiếp

1 2 3 4 5 6 7 8

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.