Huynh đệ như thủ túc
兄弟如手足

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

MichelAnge

 

 

 

7-

Lot bỏ vùng cao nguyên, tuy không ph́ nhiêu, nhưng là vùng thượng sở, nơi có bàn thờ Thiên Chúa. Lot bỏ phần thiêng liêng, mà chọn ph́ nhiêu của vật chất thế gian .

Sau khi chọn, Lot càng ngày càng “đi xuống”.

Ông không đi thẳng tới Sodoma [7], nhưng dần dà, mỗi ngày một chút, thuật tŕnh cho ta thấy ông đi gần tới chốn sa đọa và hủy diệt.

Trước hết Lot “ngước mắt nh́n lên”, rồi “chọn vùng đất” , sau đó là “chia tay với Abraham”.

Rồi Lot “ở trong vùng đồng bằng” một thời gian, dần dà “di chuyển lều về phía Sodom” .

Cuối cùng Lot ở luôn trong thành Sodom, và c̣n gả con gái cho thanh niên Sodom.

Stk 13: 11 “Vayivchar-lo Lot et kol-kikar haYarden vayisa Lot mikedem vayiparedu ish me'al achiv. - Lot chose for himself the whole plain of the Yarden; Lot journeyed from the east, and they parted from one another.

Stk 13: 12 Avram yashav be'eretz-Kena'an veLot yashav be'arey hakikar vaye'ehal ad-Sedom. - Avram dwelled in the land of Kenaan while Lot dwelled in the cities of the Plain, setting up his tents as far as Sedom.

Stk 14: 12 Vayikchu et-Lot ve'et-rechusho ben-achi Avram vayelechu vehu yoshev biSedom. - They took Lot and his wealth. [Lot was] Avram's nephew. Then they went on their way. He had been living in Sedom.

14 Vayetze Lot vayedaber el-chatanav lokechei venotav vayomer kumu tze'u min-hamakom hazeh ki-mashchit HASHEM et-ha'ir vayehi chimetzachek be'eynei chatanav.

Lot went out and spoke to his sons-in-law who had married his daughters. He said [to them], Get up! Get out of this place, for HASHEM is going to destroy the city! He appeared as a comedian in the eyes of his sons-in-law.

Lot tưởng chọn được phần tốt nhất. Nhưng thật ra ông là người thua cuộc, thua đậm .

Xa cách Abraham, ông mất con gái., con rể, mất cháu vào tay người Sodom. Rồi mất hết của cải, mất luôn cả vợ .

Cuối cùng, ông được cứu , chỉ là do ḷng thương xót của Thiên Chúa , kèm theo lời cầu xin của Abraham .

Qua cuộc xích mích này, Abraham gửi lại cho chúng ta một cách giải quyết vấn đề. Ông đă nhường cho Lot chiếm tiến cơ, chẳng nề hà hơn thiệt . Ai lại bôi mặt ăn thua đủ với cháu ḿnh !

Hay ở chổ ông nghĩ ra một phương cách để giải quyết vấn đề xung khắc trong gia đ́nh.

Đó là phân cách hai bên xung đột.

Đành rằng chiến thuật này không có ǵ mới lạ . Nhưng lúc nào cũng kiến hiệu.

 

 

8-

Xung đột thứ hai giữa bố vợ và con rể, Jacob và Laban (Genesis 31)

Thuật tŕnh về Laban và Giacóp cho chúng ta một kinh nghiệm khác về xích mích. Xung đột giữa bố vợ và con rể .

Con rể Giacóp ở trong nhà của bố vợ Laban. Gaicóp lấy hai chị em, em Rachel và chị Leah, rồi giầu phất lên. Không chỉ đông con, mà c̣n lắm của cải. Cho đến lúc Giacóp thấy bố vợ nh́n ḿnh bằng một cặp mắt khác, ông quyết định trở về quê cũ.

Cả hai người đều cùng gốc tổ là ông Thera. Vậy mà con cháu trong gia tộc này lại thờ hai vị Thần khác biệt nhau . Một gia đ́nh có hai tôn giáo!


Khi Laban phác giác Giacóp đă bỏ đi như kẻ chạy trốn, ông dẫn gia đinh đuổi theo. T́nh h́nh trở thành căng thẳng khi ông đuổi kịp Giacóp. Lời qua tiếng lại tố cáo nhau, kết án nhau .

Laban đổ tội Giacóp ăn trộm các đồ tế tự trong nhà. Giacóp tố lại Laban đă ăn chặn và lường gạt ông hàng bao năm qua .

Stk 31:41 Zeh-li esrim shanah beveitecha avadeticha arba-esreh shanah bishtei venoteicha veshesh shanim betzonecha vatachalef et-maskurti aseret monim. - These twenty years that I have been in your house, I served you fourteen years for your two daughters, and six years for your sheep, but you changed my wages ten times.

Theo Laban, hai chú cháu đă rơi vào một t́nh trạng bế tắc. Ông có thể ra tay chiếm tiên cơ. Nhưng nếu làm thế, ông sẽ làm thiệt hại đời hai con gái và các cháu của ông. V́ thế, Laban đề nghị hai người đi đến một thoả thuận, hay c̣n gọi là giao ước, berît. Hai ngướ c̣n thành lập một ranh giới và đồng ư bất tương xâm.

Stk 31:51 Vayomer Lavan le-Yaakov hineh hagal hazeh vehineh hamatzevah asher yariti beini uveinecha. - Lavan said to Yaakov, "Here is this mound, and here is this monument that I have cast between me and you.

Stk 31:52 Ed hagal hazeh ve'edah hamatzevah im-ani lo-e'evor eleicha et-hagal hazeh ve'im-atah lo ta'avor elai et-hagal hazeh ve'et hamatzevah hazot lera'ah. - This mound is witness, and the monument is witness, that I will not cross over to you beyond this mound; and you are not to cross over to me beyond this mound and this monument for harmful purposes.

Stk 31:53 Elokei Avraham ve'elokei Nachor yishpetu veineinu elokei avihem vayishava Yaakov befachad aviv Yitzchak. - The G-d of Avaraham and the god of Nachor, the god of their fathers will judge between us." Yaakov swore by the Fear of his father, Yitzchak.

Trong cuộc xung đột này, chúng ta gặp trường hợp hai người thân tiếng ch́ tiếng bấc với nhau.

Stk 31: 36 Vayichar le-Ya'akov vayarev beLavan vaya'an Ya'akov vayomer le-Lavan mah-pish'i mah chatati ki dalakta acharay. - Yaakov was angry and he argued with Lavan. Yaakov replied and said to Lavan, "What is my crime? What sin did I commit that you were in such hot pursuit of me?

T́nh h́nh căng thẳng, trở thành trầm trọng đến độ hai bên không chỉ đường ai nấy đi, như hai bác cháu Abraham và Lot, được nữa, mà phải có một cách giải quyết khác, nghi thức hơn và sâu sắc hơn.

Phải có lời thề, phải có khế ước, phải có giao kèo. Và một ranh giới địa lư cụ thể .

Một đôi trường hợp xích mích gia đ́nh, cách ly nhau chưa đủ. Abraham và Lot sau này c̣n gặp nhau lại. Nhưng Laban và Lot th́ không nên gặp lại nhau nữa. V́ thế phải có cách giải quyết khác thích hợp hơn, hữu hiệu hơn.

Chúng ta thấy cả hai người, Laban và Giacóp đều mang danh Thần linh ra mà thề, nhưng hai người nêu danh hai Thần linh khác nhau .

Stk 31:53 Elokei Avraham ve'elokei Nachor yishpetu veineinu elokei avihem vayishava Yaakov befachad aviv Yitzchak.

The G-d of Avaraham and the god of Nachor, the god of their fathers will judge between us." Yaakov swore by the Fear of his father, Yitzchak.

Laban thề nhân danh “Thần của Nahor- god of Nachor”, c̣n Giacóp thề nhân danh “Nỗi Khiếp Sợ của Isaac, cha ông - Fear of his father Isaac.”

“Thần của Nachor” và “Đấng mà Isaac khiếp sợ” là hai Vị quan trọng để hiểu thấu đáo cuộc xung khắc trong gia tộc này.

Cả hai người đều cùng gốc tổ là ông Thera. Vậy mà con cháu trong gia tộc này lại thờ hai vị Thần khác biệt nhau .

Một gia đ́nh có hai tôn giáo!

Thú vị chưa ! Giống như trường hợp hôn nhân dị giáo ngày nay!

Hai bên dùng hai ngôn ngữ tôn giáo khác nhau để nơi chuyện với nhau .

Xung khắc gia đ́nh trở thành, hay nói cách nhẹ hơn, bị ảnh hưởng bởi khác biệt tôn giáo.[8]

Vậy th́ kết cục hẳn đă rơ ràng. Laban vàGacóp phả đi đến một quyết định chia tay nhau. Như một cuộc ly dị .

Cố gắng hàn gắn thất bại. Nếu c̣n gặp nhau, t́nh trạng cả hai sẽ trở thành như hoả ngục.

Biết đâu chừng có khi dẫn đến vũ lực.

Tương quan giữa hai người trước giờ chỉ là gian dối, lưà gạt, và ăn chặn, ăn cắp của nhau. Nên cách giải quyết ổn thoả nhất cho họ lúc bấy giờ là ly biệt.

Trước kia họ chỉ là một gia đ́nh. Bây giờ họ trở thành hai gia đ́nh.

Chẳng có ly biệt nào ấm cúng, th́ thuật tŕnh chia tay giữa Laban và Giacóp cũng không phải là cảnh đầm ấm. Laban hôn từ biệt hai con gái và đám cháu ngoại, rồi trở về nhà, chẳng c̣n bao giờ gặp lại họ.

Nhưng điều tích cực là mọi người vẫn c̣n sống. Không có đổ máu. Laban trở về với đám dân đinh và đàn súc vật của ḿnh. Giacóp trở về lại quê cha, mang theo đại gia đ́nh của ḿnh.

Một lần nữa, gia tộc Thera đă t́m ra được giải pháp để vượt qua được cuộc xung khắc cách an toàn , ổn thoả, tuy lần này gia đinh có thay đổi, v́ đă có chia tay vĩnh viễn .

Từ nay, chúng ta không c̣n nghe nói đến Laban như là ḍng chính, thừa hưởng Lời hứa

 

 

9-

Xung khắc giữa hai anh em trai, sinh đôi, giữa Giacob và Esau (Stk 32)

Đến như hai người sinh đôi, từ cùng một bọc, “đồng bào”, mà c̣n xung khắc, xích mích th́ hoà b́nh quả là món quà quư giá từ trời .

Sau khi chia cách khỏi Laban, Giacóp biết ḿnh phải đương đầu với Esau .

Cũng như Laban và gia đinh hùng hổ tới kiếm chuyện với Giacóp, Esau dẫn theo bốn trăm “dân quân” ào tới chận đầu Giacóp .

Như thế chiến thuật phân cách theo kiểu Abraham–Lot hay giao ước bất tương xâm theo kiểu Laban-Giacóp, không c̣n sử dụng được nữa .

Giacóp thật sự lo âu. Ông khẩn cầu Thiên Chúa : "Xin cứu thoát con khỏi tay anh Esau...Anh ấy có thể đến giết chúng con, giết cả mẹ lẫn con .” (Stk 32:11) V́ ông dựa vào lời Esau đă thề lúc trước, rằng : “Ta sẽ giết Giacóp, em ta”( Stk 27:41) Nỗi lo sợ có căn cớ .

Tuy nhiên thay v́ ngồi chờ Thiên Chúa đến giải cứu, ông tự lo. Ông thực hiện một kế hoạch gồm hai phần.

Phần thứ nhất là tặng quà. Tặng quà mà khiến được đối phương nhận quà, là một vũ khí lợi hại. Người nhận quà là tự ḿnh chịu mang ơn .[9]

Món quà của Giacóp tặng không cho Esau không phải là nhỏ : 200 dê cái, 20 dê đực, 200 cừu cái, 12 cừu đực, 30 lạc đà đang cho bú và đàn lạc đà con, 40 ḅ cái, 10 ḅ đực, 20 lừa cái, và 10 lừa đực — tất cả 542 súc vật.

Ông muốn lấn át Esau bằng của cải của ḿnh .

Giacóp đưa Esau vào một cuộc chiến, không bằng vũ khí, mà ông biết chắc sẽ thua, nhưng bằng lời lẽ, mà ông tự tin sẽ thắng .


Phần thứ hai của kế hoạch được đem ra sử dụng lúc hai anh em đối đầu chạm mặt. Mt cuộc gặp gỡ đầy t́nh cảm, nhưng căng thẳng.

Giacóp đưa Esau vào một cuộc chiến, không bằng vũ khí, mà ông biết chắc sẽ thua, nhưng bằng lời lẽ, mà ông tự tin sẽ thắng .

Ông dùng miệng lưỡi của Tô Tần, Trương Nghi [10]. Ông có cách ăn nói của các nhà ngoại giao thời nay.

Thoạt tiên, Esau không nhận quà. Giacóp vận dụng miệng lưỡi, đưa ra một bài thuyết văn, trong đó có câu : "Không đâu! Nếu tôi được đẹp ḷng ngài, th́ xin ngài nhận tặng phẩm tự tay tôi biếu. Thật vậy, tôi đă nh́n thấy mặt ngài như nh́n thấy mặt Thiên Chúa, và ngài đă tỏ ḷng thương đối với tôi.” (Stk 33 :10)

Một câu nói rất mơ hồ : “Thấy mặt Ngài như nh́n thấy mặt Thiên Chúa.” Nâng anh ḿnh lên hàng thần thánh. Mà hàm ngụ câu nói rất ư nhị. Ai thấy mặt Thiên Chúa là phải chết .

Ông muốn ám chỉ đến câu nói của anh Esau ngày xưa.

Nhưng nay, Giacóp lập tức nói thêm, không để cho Esau có thời giờ quyết định khác đi: “Và ngài đă tỏ ḷng thương đối với tôi” Nghĩa là Ngài đă thương xót mà tha chết cho tôi rồi !

Đích thân Esau và 400 gia đinh trang bị tận răng kia là cách Esau bày tỏ sự hân hạnh và ḷng thương xót đối với Giacóp rồi.

Theo cách nh́n của Giacóp. Hay nói đúng hơn theo cách mà Giacóp muốn Esau nh́n sự việc .

Giacóp dùng miệng lưỡi nói để dẫn dụ Esau quyết định theo ư ḿnh: “Ngài đă tỏ ḷng thương xót đối với tôi .”

Cái lưỡi ngoại giao của Giacóp đă tước vũ khí của Esau .

Thuật tŕnh ghi tiếp: “Giacóp nài ép, và ông Êsau đă nhận.” (Stk 33:11)

Hăy khoan cho rằng Giacóp đă tai qua nạn khỏi.

Ngay lập tức sau đó, Esau muốn đi kèm theo Giacóp. Esau mở lời trước :

“"Nào chúng ta lên đường, tôi sẽ đi trước chú." (Stk 33:12)

Giacóp rụt rè đưa ra một lư do dè dặt nhưng rất thông minh: “Ngài biết là lũ trẻ th́ yếu ớt, c̣n tôi phải lo cho đám chiên và ḅ đang cho con bú; nếu hối thúc chúng, dù một ngày thôi, th́ chiên dê sẽ chết hết. Vậy xin ngài cứ vượt lên phía trước tôi tớ ngài; phần tôi, tôi sẽ đi chậm chậm, theo chân đàn vật đi trước và theo chân lũ trẻ, cho tới khi đến với ngài tại Xê-ia.” (Stk 33:14)

Ông hứa sẽ đến với Esau “tại Seir”. Đó là một lời hứa mà ông không bao giờ (dám) thi hành .

Esau đuối lư, đưa ra một đề nghị khác, lần này yếu kém hơn : “"Tôi muốn để ít người trong số người đi với tôi ở lại với chú." (Stk 33:15)

Giacóp đáp lời bằng một câu hỏi. Một câu hỏi đầy khen ngợi như câu nói đầu tiên: “lamah zeh emtza-chen be'einei adoni. -What for? Let me find favor in the eyes of my master." – "Như thế để làm ǵ? Tôi chỉ mong được đẹp ḷng ngài thôi! " (Stk 33:15)

Esau không trả lời. Có lẽ v́ không biết trả lời sao được. Hay có lẽ v́ ông đang không muốn làm đẹp ḷng Giacóp .

Sau đó, kết quả là mỗi người đi mỗi ngă . Như Laban trước kia .

Sáng thế kư chương 33, ghi lại cuộc xung khắc nguy hiểm giữa hai anh em, có nguy cơ trở thành cuộc huynh đệ tương tàn .

Thảm cảnh đă tránh được nhờ Giacóp biết dùng chiến thuật tă.ng quà và tài miệng lưỡi.

Esau cũng chấp nhận luật chơi.

Ông đă nhận quà, nghĩa là ông đồng ư không tấn công Giacóp. Và khi chấp nhận lao vào cuộc khẩu chiến, ông đồng ư giả quyết xung khắc bằng lời nói thay v́ gươm dao.

Ông đă chấp nhận chơi trong danh dự cho đến cùng, và đường hoàng bỏ đi sau khi thua cuộc đấu khẩu .

Như thế hai anh em song sinh đă giải quyết cuộc xung khắc trong hoà nhă, không va chạm thân thể, không đổ máu, và chia tay nhau trong hoà b́nh[11].

Sau đó hai anh chỉ gặp lại nhau có một lần, lúc về chịu tang cha, ông Isaac .

 

 

10-

Tổng quan xung khắc giữa Giuse và các anh em ông, đặc biệt với Giuđa.

Cuộc xung khắc giữa Giuse và các anh em ông, đặc biệt giữa Giuse và Giuđa, làm thành nét nhất quán, như một sợi chỉ đỏ, chạy xuyên suốt lịch sử Do thái.

Có lúc Giuse lấn lướt, có khi Giuđa trổi vượt, nhưng lúc nào cuộc xung đột cũng vẫn âm ỉ ngấm ngầm. Có người c̣n cho rằng rằng lịch sử Do thái được đánh dấu bằng hai vị Thiên Sai, mỗi vị có một chức phận riêng phải chu toàn trong đời sống dân Dothái - một vị xuất phát từ ḍng dơi Giuse, và vị kia, từ chi họ nhà Giuda .

Cuộc xung đột bắt nguồn từ hôn nhân đặc biệt của Giacóp. Ông bố Giacóp lấy hai chị em, Leah và Rachel, nhưng lại thương cô em, Rachel, hơn cô chị , Leah, và coi cô em là mối t́nh đầu và là vợ cả .

Ông cưới Leah trước. Leah sinh con trước. Mà lại sinh nhiều con hơn .

“ Vợ cả, vợ hai, hai vợ đều là vợ cả.” Nhưng riêng với Giacóp, “vợ hai mới là vợ cả” Thế mới sinh chuyện .

Sau khi Leah sinh được sáu người con rồi, Rachel mới sinh Giuse. Rachel mất khi sinh đứa con thứ hai, Benjamin .

V́ được sinh ra đầu tiên, nên vô h́nh trung, Reuben, con đầu của Leah, đóng vai thủ lănh các anh em, trong mọi lănh vực.

Nhưng Reuben đă phạm tội,và quyền trưởng nam của Reuben đă được chia lại cho các anh em : chức Tế Tự trao vào tay Levi, người con thứ ba của Leah. Vương tước trao vào tay Giuđa, người con thứ tư của Leah. C̣n quyền trưởng nam lại rơi vào tay Giuse. Anh sẽ lănh được hai phần gia tài từ bố : Quả vậy, con cháu của Giuse gồm hai chi tộc, Manasseh và Ephraim, và được lănh hai phần đất trong Đất Hứa .

Giacóp chuyển t́nh yêu dành cho Rachel sang Giuse, và không ngại bày tỏ cảm t́nh ấy cho mọi người biết . Ông may cho Giuse một cái áo màu rực rỡ (Stk 37:3).

Những người con khác không chịu được sự ưu ái đặc biệt này.

Các nhà nhân chủng học ngày nay đều nhận thấy rằng việc thương yêu con cháu không đồng đều thường phát xuất từ t́nh trạng đa thê. Nhiều vợ th́ sinh nhiều con. Bà nào cũng muốn cho con riêng ḿnh được ưu đăi hơn .

Thời xưa màu áo nói lên chức phận cao sang. Trong thế giới cổ đại, màu để nhuộm vải là một thức rất hiếm và quư. Những màu rực rỡ như đỏ hay tím là cực mắc, và rất được coi trọng.

Chiếc áo màu rực rỡ của Giuse là một dấu ấn rơ ràng nói lên t́nh yêu đặc biệt của Giacóp dành cho Giuse. Nhưng cũng là điều làm chướng tai gai mắt các anh em khác (Stk 37:4).

Sự ghen tức của các anh em càng gia tăng, khi Giuse kể lại các giấc mơ của ḿnh. (Stk 37:6-11) . Những giấc mơ này tiên báo thân phận cao sang của Giuse trên các anh em .

Những người con của D́ Leah nhất quyết ngăn chặn điềm tiên báo này. Simon và Levi âm mưu giết Giuse. Rueben can ngăn vụ án mạng. Và Giuđa đề nghị bán Giuse làm nô lệ. Các anh em khác nghe theo Giuđa .

Nhưng chiến thắng của các anh em không kéo dài được lâu.

Chỉ mươi năm sau, họ phải sang Ai Cập mua lúa gạo, và rơi vào tay một vị phó vương xem ra có vẻ khó tính và hạch sách đủ điều. Họ bái lạy ông này, mà không biết rằng đó là Giuse, người anh em mà họ đă bán đi làm nô lệ.

Chiêm bao đă được ứng nghiệm .

Giuđa đă có lần đứng ra đương cự vị phó vương. Nhưng ông thấy rằng sức khoẻ thể lực cũng như sức mạnh tinh thần của ông đều bị khuất phục bởi vị phó vương .

Cuối cùng là cảnh phó vương tiết lộ thân phận. Anh em lại xum họp một nhà .

Đương nhiên bây giờ Giuse là thủ lănh của cả gia tộc. Cả Giacóp cũng bái lạy ông .

Khi toàn thể dân tộc Israel thoát ách nô lệ ở Ai Cập, Môsê và Aaron dẫn dắt họ xuất han`h ra khỏi Ai Cập . Cả hai đều thộc ḍng tộc Lêvi . Nhưng chính Joshua, một người con cháu của Giuse, mới dẫn Dân Do Thái vào Đất Hứa [12]

 

 

11-

Rồi nhiều thế hệ nữa qua đi, Gideon, một hậu duệ khác của Giuse, đă giải phóng Israel khỏi ách thống trị ngoại bang đang chèn ép họ .

Gideon , tên Dothái là גִּדְעוֹן, có nghĩa là “Chiến sĩ dũng mănh”, c̣n được goi là Jerub-Baal, là một quan án nổi tiếng . Chuyện của ông được sách Quan Án ghi lại trong các chương 6-8. Ông là con của Joash, chi họ Abieezer thuộc chi tộc Manasseh.

Trong ṿng 365 năm, Lều Tạm che chở Ḥm Bia Thánh, h́nh ảnh của đền thờ Giêrusalem sau này, đă được căng tại đất Shiloh, phần đất được chia cho chi tộc Giuse .

Khi người Do thái yêu cầu có được một vị Vua cai trị họ, th́ một người hậu duệ của Benjamin, nghĩa là ḍng dơi bà Rachel, là Saul, được phong vương.

Sau nhiều thế kỷ quyền lực nằm trong tay ḍng dơi Giuse, thế ưu việt chuyển sang ḍng tộc Giuđa. David , con cái nhà Giuđa, lên ngôi vua.

Cuộc tranh cự giữa ông và vua Saul dường như lập lại cuộc ganh đua giữa hai tổ mẫu Leah và Rachel ngày trước. Xem những kèn cựa kỳ thú giữa hai người trong sách 1 Samuel từ chương 16 trở đi .

Trong ṿng bảy năm, David cai trị tại thành Hebron nằm trong vùng đất thuộc chi tộc Giuđa . C̣n một người con của Saul, Ish-bosheth, được miền Bắc tôn làm vua ( Xem 2 Sam 2:8)

Nhưng dần dà quyền lực của David được toàn thể Do thái chấp nhận. David dời đô về Giêrusalem . Con ông, Salomon, xây dựng Đền Thờ, trên một vùng đất ở ngay đường phân ranh hai lănh địa thuộc Giuđa và Benjamin .

Như thế thế cuộc phân ly đă qua, dân Do thái lại thống nhất, dưới quyền lănh đạo của (chi tộc) Giuđa .

Xem h́nh

Sau khi Solomon qua đời, cuộc tranh dành lại tiếp diễn. Một hậu duệ của Giuse, ông Giêrobôam, lănh đạo cuộc tranh đấu chống lại vương quyền nhà Đavid. Ông quy tụ được nhiều chi tộc khác, hậu duệ của Leah, liên kết với ḿnh để chống lại vương quyền của Giuđa. (Xem chi tiết trong sách 1 Vua, từ chương 12 trở đi )

Liên tiếp 240 năm sau đó, đất nước Isarel bị chia đôi thành hai vương quốc Bắc -Nam , miền Bắc là Israel, gồm 10 chi tộc, theo quyền lănh đạo của con cháu Giuse . C̣n miền Nam theo vương quyền của Giuđa . Điều đặc biệt là chi tộc Benjamin, ở miền Nam này, lại chấp nhận quyền cai trị của Giuđa .

Một trăm năm trước khi Đền Thờ thứ nhất bị phá hủy , Shalmanesser, vua Assyria chiến thắng vương quốc Israel phía Bắc,( khoảng năm 722 trước Thiên Chúa giáng sinh) rồi phát lưu dân chúng đày đến một nơi nào không rơ. Không ai c̣n nghe đến họ.


Hậu quả cuộc chia phân này gây thành hệ luỵ cho măi đến ngày nay.

Một trăm năm trước khi Đền Thờ thứ nhất[12] bị phá hủy [13], Shalmanesser, vua Assyria chiến thắng vương quốc Israel phía Bắc,( khoảng năm 722 trước Thiên Chúa giáng sinh) rồi phát lưu dân chúng đày đến một nơi nào không rơ. Không ai c̣n nghe đến họ.

Lịch sử kế tiếp của Do thái là lịch sử của những người sống sót trong hai chi tộc Giuđa và Benjamin, một phần lớn chi tộc Lêvi. Và một nhóm nhỏ các chi tộc khác sống rải rác trong vương quốc Giuđa, phía Nam .

 

 

12-

Sau khi đă đứng từ xa để nh́n tổng quát về xung đột giữa Giuse và các anh em của ông như đă viết ở phần trên, bây giờ chúng ta đi vào một vài biến cố cụ thể trong đời của Giuse, đặc biệt dừng lại ở những lần Giuse gặp gỡ các anh em, để phân tích một vài khác biệt giữa các anh em nhà Giacóp .

Chúng ta hăy đọc lại vài hàng trong thuật tŕnh kể về lần đầu tiên Giuse gặp lại các anh em.

Khung cảnh câu chuyện như sau . Sau hôm bị các anh bán vào tay người Ai Cập, mướ ba năm sau, mười ba năm truân chuyên, lúc Giuse 30 tuổi, vinh quang lại đến với Giuse. Ông được pharaô phong cho làm chức phó vương, chỉ thua một người, nhưng trên muôn người .

Và sự thể đă xảy ra y hệt như Giuse đă giải mộng. Sau bảy năm sung túc, nạn đói xảy ra khủng khiếp cho toàn vùng Ai cập và các lân bang.

Và Kinh Thánh ghi tiếp :

Stk 42:1 Vayar Ya'akov ki yesh-shever beMitzrayim vayomer Ya'akov levanav lamah titra'u. - Yaakov perceived that there were provisions in Egypt; so Yaakov said to his sons, "Why do you make yourselves conspicuous?" Ông Gia-cóp thấy bên Ai-cập có lúa bán, liền nói với các con trai: "Sao các con cứ ngồi nh́n nhau? "

2 Vayomer hineh shamati ki yesh-shever beMitzrayim redu-shamah veshivru-lanu misham venichyeh velo namut. - And he said, "Behold, I have heard that there are provisions in Egypt; go down there and purchase for us from there, that we may live and not die." - Rồi ông nói: "Cha nghe nói bên Ai-cập có lúa bán; các con hăy xuống đó mua lúa về, để chúng ta sống chứ không phải chết."

Khi ông Giacóp thấy bên Ai Cập có lúa bán (Stk 42:1) .. th́ Giuse đă xa nhà hơn 20 năm.

Thế th́ có một câu hỏi chợt nảy sinh;

Tại sao trong suốt 20 năm đó, hay ít ra trong những năm Giuse lên chức phó vương, ông không đi t́m, hay cho người về Canaan báo tin cho gia đ́nh, cho Giacóp biết ḿnh c̣n sống ?

Bẩy trăm năm trước đây, Ramban [14] đă nêu vấn nạn này lên . Vấn nạn đến nay vẫn c̣n làm cho các học giả Kinh Thánh thích thú :

"Sau nhiều năm sinh sống tại Ai cập, nhất là sau khi đă được cất nhắc lên một địa vị rất cao, chỉ thua một ḿnh Pharaô, mà Giuse lại không hề báo tin cho cha ḿnh biết về số phận của ḿnh, để ít là an ủi và trấn an Giacóp ? Ai cập chỉ cách thị trấn Hebron, nơi bộ tộc Giacóp đang cư trú, chỉ có sáu ngày đường. Xét v́ ḷng bố Giacóp đă đặc biệt thương ông như thế, th́ dù đường sá có cách trở đến hàng năm trời đi lại chăng nữa, hẳn ông cũng phải đă lên đường từ lâu rồi mới phải. Phải kể là một lỗi nặng, nếu ông cứ măi để cho bố Giacóp ṃn mơi trong đớn đau v́ tang chế ?”

Chúng ta thử đưa ra một câu trả lời cho vấn đề, v́ dầu sao, câu trả lời của chúng ta cũng ít nhiều liên quan đến xung khắc giữa Giuse và các anh của ông .

Trước hết chúng ta phải lưu ư đến chi tiết này, là Giuse không hề biết các anh đă lừa bố

Giacóp bằng cái áo vấy máu. Họ nói dối là thú dữ đă ăn thịt .

Stk 37: 31 Vayikchu et-kutonet Yosef vayishchatu se'ir izim vayitbelu et-haketonet badam. -They took Yosef coat, slaughtered a goat, and dipped the coat in the blood. - Họ lấy áo chùng của Giu-se, giết một con dê đực, rồi nhúng áo chùng vào máu.

32 Vayeshalchu et-ktonet hapasim vayavi'u el-avihem vayomru zot matzanu haker-na haktonet binkha hi im-lo. - The sent the long, colorful coat and brought it to their father, and said, "We found this. Please identify it. Is it your son's coat or not?" Họ gửi người mang cái áo chùng dài tay về cho cha họ và nói: "Chúng con đă thấy cái này. Xin cha nhận ra xem có phải là áo của con cha hay không."

33 Vayakirah vayomer ktonet bni chayah ra'ah achalathu tarof toraf Yosef. - He recognized it and said, "It is my son's coat. An evil beast has devoured him. Yosef has been torn to pieces." - Ông nhận ra cái áo và kêu lên: "Áo chùng của con tôi đây! Thú dữ đă ăn thịt nó! Giu-se đă bị xé xác rồi! "

34 Vayikra Ya'akov simlotav vayasem sak bemotnav vayit'abel al-beno yamim rabim. - Yaakov tore his robes, and placed sackcloth on his loins. He mourned for his son for many days. - Ông Gia-cóp xé áo ḿnh ra, quấn áo vải thô ngang lưng và để tang Giu-se lâu ngày.

V́ thế, không tính 13 năm mang thân nô lệ và lao tù, trong những năm huy hoàng sau đó Giuse hẳn phải thắc mắc: “Bố tôi đâu rồi mà sao không có hề có ai đi t́m kiếm tôi ?”

Bây giờ nếu chúng ta đứng ở cương vị Giuse mà luận việc, th́ vấn đề sẽ khác hẳn. Ông không biết rằng bố Giacóp đă tin rằng ông đă chết , nên hẳn ông luôn nghĩ rằng: “Tại sao không có ai đi kiếm tôi ?”

Hẳn ông sẽ suy nghĩ đại để như sau:

Xứ Ai Cập rất gần với xứ Canaan. Và bố Giacóp là một người đông con, giầu có và thế lực. Các thành chung quanh phải kiêng nể bố. Nhất là sau vụ làm cỏ thành Shechem để trả thù cho nỗi nhục nhă của cô gái út Dinah .

Stk 35:5 Vayisa'u vayehi chitat Elokim al-he'arim asher svivoteyhem velo radfu acharei benei Ya'akov. - They began their journey. The terror of G-d was upon the cities that were around them, and they did not pursue the sons of Yaakov. - Họ lên đường, và Thiên Chúa gieo kinh hăi xuống các thành chung quanh, khiến người ta không đuổi theo con cái ông Gia-cóp.

Như thế, phạm vi ảnh hưởng và tiếng tăm của bộ tộc Giacóp nhà ḿnh lan ra xa chung quanh đó .

Chúng ta c̣n nhớ vào ngày định mệnh, khi Giuse đi mang thực phẩm cho các anh, Giuse đă hỏi thăm mọi người và ai biết các anh ấy chăn đàn súc vật ở đâu đều chỉ cho ông biết chổ. (Stk 37:15-17 ).

Những người Midian hay Yismaelite, những người đă từng mua ḿnh rồi mang sang Ai cập, đều là con cháu của Yismael, con của cụ tổ Abraham và bà Hagar, đều là họ hàng xa của bố Giacóp nhà ḿnh. Như thế bố Giacóp có thể huy động gia đinh đi khắp nơi để t́m cho ra ḿnh. Hay ngày qua tháng lại thể nào cũng kiếm cho ra những người thương gia buôn hàng chuyến ấy.

Bố Giacóp có đủ tài sản, đàn chiên cừu đủ nhiều để làm quà cho Bác Esau, th́ hẳn bố cũng có dư tài vật để t́m cho được ḿnh.

Vậy mà tại sao không ai đi t́m ḿnh ?

Song song với nỗi thắc mắc ấy, - “Tại sao Bố không đi t́m ḿnh ?” - th́ ngày qua ngày, dần dần Giuse sẽ có thêm một nỗi bồn chồn lo lắng khác:

“Tại sao ngày ấy bố lại sai ḿnh đi thăm các anh ? Tai sao khi vừa mới thấy ḿnh đến, các anh đă tước ngay áo sống của ḿnh rồi quăng ḿnh xuống hố ? Không hiểu bố có biết rằng hai anh Simon và Levi rất nguy hiểm hay không ? Các anh ḿnh giải thích thế nào với bố khi thấy ḿnh không trở về ? Bố có tin lời của các anh ấy không ? Bố có biết các anh ấy đă làm ǵ với ḿnh không ?”

 

 


 

 

  Ghi Chú

[7] Sẵn đây chúng ta tự cho phép ḿnh lạc đề một chút, để giải trí bàn về một điểm kiến thức tổng quát Kinh Thánh : Vị trí của thành Sodoma .

Thành Sodoma nằm ở phía Bắc của Biển Chết ? Hay ở phía Nam của Biển Chết ?

A- Những luận cứ ủng hộ vị trí phía Bắc :

1. Câu Kinh Thánh miêu tả vị trí của Sodoma ( Stk13:10) . Chúng ta đọc thấy như sau :

10 Vayisa-Lot et-eynav vayar et-kol-kikar haYarden ki chulah mashkeh lifnei shachet HASHEM et-Sedom ve'et-Amorah kegan-HASHEM ke'eretz Mitzrayim boachah Tzo'ar. - Lot raised his eyes and saw the entire Yarden Plain, that it was abundantly watered; before HASHEM destroyed Sedom and 'Amorah, it was like the garden of HASHEM, like the land of Egypt, going toward Tzoar.

Câu này cho thấy Sodoma phải nằm ở phiá Bắc, ngay chổ cửa sông Giodan đổ vào Biển Chết .

Khi hai bác cháu Abraham và Lot chia tay nhau, cả hai đang ở vùng Bêthel. Đứng tại địa điểm này trên vùng cao nguyên, Lot “ngước mắt nh́n” về phía đông, hẳn ông chỉ có thể thấy được phía Bắc của Biển Chết . Phía Nam của Biển Chết quá xa, không thể nào thấy được.

2. Hai chi tiết khác giúp cho giả thiết này đứng vững. Lot thấy vùng đất có nhiều nước "chulah mashkeh - abundantly watered " và giống như Đất Ai Cập "kegan Hashem keeretz mitzrayim - like the garden of HASHEM, like the land of Egypt ", nghĩa là đất màu mỡ ph́ nhiêu.

Một cách khoa học, khó mà tin rằng vùng Biển Chết đă từng có một thời trù phú và rậm rạp cây cối. Và nhất là chỉ mộ ;t cơn bị mưa lửa thiêu đốt thôi th́ khó mà thay đ�u chúng ta đọc kỹ câu văn, th́ câu văn không hẳn muốn nói thế. Ḍng sông Giodan được ví như sông Nil chảy qua vùng sa mạc biến vùng này thành điạ điểm có thể cư trú được. Phía bắc Biển Chết là vùng "keeretz mitzrayim" – sa mạc có sự sống , “như Ai cập”- có sông chảy qua, tưới vùng này đẫm nước, "kulo mashkeh" .

Rất trùng hợp với lời miêu tả của Lot , trong khi mạn Nam Biển Chết không có sông chảy ra, chẳng có suối đổ vào. Vùng này chưa bao giờ là vùng ph́ nhiêu, hay có thể định cư được.

3. Lot quyết định chọn định cư tại đồng bằng sông Giodan "kikar hayarden - the entire Yarden Plain " – nghĩa là vùng châu thổ phía Bắc Biển Chết. Ở các đoạn sau, luôn luôn từ “thung lũng”- "kikar" luôn luôn đi kèm với Sodom. Như thế ta có thể đoán rằng "kikar hayarden" nằm ở phía Bắc Biển Chết.

4. Hai câu Kinh Thánh khác ủng hộ thêm cho vị trí này: Khi sứ thần báo cho Lot chạy thoát khỏi Sodoma, th́ Lot đề nghị chạy đến thành Tzoar. Chạy đến mờ sáng th́ Lot tớ thành Tzoar: Stk 19:22 Maher himalet shamah ki lo uchal la'asot davar ad-boacha shamah al-ken kara shem-ha'ir Tzo'ar. -Hurry, escape there, for I can do nothing until you get there." The city was therefore called Tzoar .

Như thế Tzoar ở gần Sodoma.

Mà trong sách Đệ Nhị Luật 34:3 xác định điều ấy như sau : ”And the Negev, and the plain of the valley of Yericho, the Ir Hatemarim (City of Date Palms), unto Tzoar. - Từ đồng bằng Môáp, ông Môsê lên núi Nơvô, tới Pítga, đối diện với Giêrikhô, và ĐỨC CHÚA cho ông xem thấy tất cả miền đất: miền Galaát cho đến Đan, tất cả Náptali, miền đất Épraim và Mơnase, tất cả miền đất Giuđa cho đến Biển Tây, miền Neghép, vùng sông Giođan, thung lũng Giêrikhô là thành Chà Là, cho đến Xôa.”

Vậy, Tzoar và Sodoma ở gần nhau và nằm ở mạn Bắc Biển Chết .

Xem h́nh minh họa:

B- Những luận cứ ủng hộ vị trí phía Nam

1- Vị trí hiện thời của Sodoma ngày nay nằm ở mạn Nam Biển Chết. Và nhiều người đồng ư cho rằng Sodoma của Cựu ước cũng nằm ở phía Nam Biển Chết như hiện nay .

2. Thuật tŕnh Sáng Thế Kư về cuộc chiến giữa Vua Chedarlaomer và Vua Sodoma trong Stk14:5-7 ghi lại như sau :

Stk 14:1 Vayehi bimei Amrafel melech-Shin'ar Ari'och melech Ellasar Kedorla'omer melech Elam veTid'al melech Goyim. - This happened in the days of Amrafel, king of Shinar; Arioch, king of Ellasar, Kedorlaomer, king of 'Elam, and Tidal, king of Goyim. -Thời Amraphen làm vua Sina, Ariốc làm vua Enlaxa, Cơđolaôme làm vua Êlam và Títan làm vua Gôgim,

Stk 14:2 Asu milchamah et-Bera melech Sedom ve'et-Birsha melech Amorah Shin'av melech Admah veShem'ever melech Tzvoyim umelech Bela hi-Tzo'ar. - They waged war against Bera, king of Sedom, Birsha, king of 'Amorah, Shin'av, king of Admah, Shem'ever, king of Tzevoyim, and the king of Bela, which is Tzo'ar. - các vua này đánh nhau với Bera, vua Xơđôm, Biasa vua Gômôra, Sináp vua Átma, Semêve vua Xơvôgim, và vua thành Bela, tức là thành Xôa.

Skt 14:3 Kol-eleh chaveru el-Emek haSiddim hu Yam haMelach. - All these joined together at the valley of Siddim, which is [now] the Salt Sea.- Tất cả các vua vừa nói tập trung về thung lũng Xítđim, tức là Biển Muối.

Skt 14:5 Uve'arba esreh shanah ba Kedorla'omer vehamelachim asher ito vayaku et-Refa'im be'Ashterot-karnayim ve'et- haZuzim beHam ve'et ha'Emim beShaveh-kiryatayim. - In the fourteenth year, Kedorla'omer came together with the kings that were with him and they defeated the Refa'im at 'Ashterot-karnayim, the Zuzim in Ham, the Emim at Shaveh-kiryatayim, - Năm thứ mười bốn, vua Cơđolaôme đến, cùng với các vua về phe ông. Họ đánh bại người Rapha tại Áttarốt Cácnagim, người Dudim tại Ham, người Êmim tại Savê Kiagiathagim

Skt 14: 6 Ve'et-haChori behareram Se'ir ad El-paran asher al-hamidbar. - and the Chori in their hills of Seir, as far as Eil Paran which borders the wilderness. - và người Khôri ở vùng núi của họ tại Xêia, đến tận En Paran, gần sa mạc.

Skt 14: 7 Vayashuvu vayavo'u el-En-mishpat hi Kadesh vayaku et-kol-sedeh ha'Amaleki vegam et-ha'Emori hayoshev beChatzetzon-tamar.- They turned back and came to Ein Mishpat which is Kadesh, and they struck all the territory of Amalek, as well as the Emori who lived in Chatzetzon-tamar.- Rồi họ quay lại, đến Ên Mítpát, tức là Cađê, và tàn phá toàn thể lănh thổ người Amalếch và cả người Emôri lập cư ở Khátxôn Tama

Chiến tranh buộc Chedarlaomer phải di chuyển nhiều nơi. Nhiều địa danh nêu tên trong những câu trên dường như nằm ở phía Nam Biển Chết, như

Seir: Địa danh này hiện thời là tên một vùng đồi núi chạy dọc theo bờ đông thung lũng Arabah , nghĩa là từ mạn Đông Nam Biển Chết cho đến bờ Vịnh Akabah, hoặc cho đến bờ Biển Đỏ. Dân địa phương mang tên người Horites (Stk 14:6),

Paran: Ngày nay người ta gọi địa danh này là Badiet et-Tih, có nghĩa là "vùng sa mạc của kẻ lang thang", nằm ở phía Đông Bắc bán đảo Sinai, bao gồm cao nguyên Har Karkom. C̣n có tên khác là "Pharan".

Kadesh. Theo khẩu truyền th́ trong suốt 40 năm lang thang sa mạc sau khi xuất hành ra khỏi Ai Cập, người Do thái đă sống hết 38 năm tại Kadesh Barnea. Vị tri này nằm trong sa mạc Sinai, cách 18 dặm về phía Nam của el-Arish trên bờ Địa Trung Hải .

Nhiều địa danh khác lại khó xác định vị trí.

Tuy nhiên nếu Sodoma và các thành lân cận nằm ở mạn Bắc biển Chết, th́ trận địa này có vẻ không thích hợp và các địạ danh khó mà liên kết được với nhau trong một trận đánh.

Nếu Sodoma và các thị tứ lân bang mà ở miền Nam th́ Sodoma lại lọt giữa trung tâm trận địa. Như thế trận chiến tại Sodoma và các trận đánh khác trước đó liên hợp với nhau trong một thế trận hợp lư.

Và có thế th́ SángThế Kư mới bận tâm nhắc đến cuộc chiến này như một thực thể.

3. Khi vua Chedarlaomer tham dự vào trận chiến cuối cùng với Sodoma, vua Sodoma phải chạy thoát thân, bị rơi vào "be'erot chemar" – giếng nhựa đen.

Stk 14:10 Ve'Emek haSiddim be'erot be'erot chemar vayanusu melech Sedom va'Amorah vayiplu-shamah vehanish'arim herah nasu. - The Valley of Siddim was [full of] mortar pits; [and when] the Kings of Sedom and 'Amorah fled they fell there [into the pits], while the remainder fled to the mountains. - Thung lũng Xítđim đầy những giếng nhựa đen; trong khi chạy trốn, vua Xơđôm và vua Gômôra rơi xuống đó, những người c̣n lại th́ trốn lên núi.

Dưạ vào ư nghĩa của "chemar –mortar - nhựa đen" và địa h́nh tại vùng Biển Chết, chúng ta sẽ dễ suy ra rằng vua Sodoma đă sa chân lọt xuống những cái hố có nhiều chung quanh mạn Nam Biển Chết.

Sau nhiều năm tháng Biển Chết càng ngày càng cạn dần. Một phần ba diện tích về mạn Nam của biển đă cạn kiệt , trơ đáy, bày ra nhiều hố trũng , khiến vua Sodoma, trong khi chạy thoát thân, đă rơi xuống .

4. Vợ của đă biến thành cột muối. Chung quanh Biển Chết ngày nay c̣n có nhiều hố muối và cả đống muối cao như núi.

5. Lư chứng mạnh nhất đến từ bài báo của Amos Frumkin và Yoel Elitzur, “The Rise and Fall of the Dead Sea.” trong Biblical Archaeology Review số ra tháng 11/12 năm 2001, 27:6, các trang 42-50.

Hai tác giả đă dùng những dữ kiện địa lư để tính mực nước Biển Chết qua các thời kỳ trong ṿng 4000 năm qua .

Mực nước Biển Chết thay đổi rất nhiều qua các niên đại. Nhưng điều kỳ thú là vào khoảng 1200 trước Công Nguyên, mực nước Biển Chết lên cao bất thường, ở mức 385 mét dưới mặt biển. Nhưng vào khoảng năm 1600 trước Công Nguyên mặt nước Biển Chết lại hạ xuống ở mức 400 mét dưới mặt biển,

Vào thế kỷ trước một thời đại khô hạn cũng đă khiến cho mực nước Biển Chết xuống thấp như thế. Nghĩa là một phần ba biển khô cạn trơ đáy.

V́ địa h́nh ngày nay tương tự như xưa kia, nên rất có thể vào khoảng từ năm 1600 đến năm 1200, mạn Nam Biển Chết dần dần đầy nước trở lại.

Chi tiết này giúp chúng ta giải quyết được nhiều khó khăn.

Trận đánh giữa các vua xảy ra ở Stk 14:3 trong "the valley of Shidim, which is the salt sea – thung lung Siđim tức là Biển Muối ".

Tại sao thuật tŕnh lập lại hai tên ?

Có lẽ là v́ vào thời Abraham, khoảng 1600 năm trước Công Nguyên, mực nước Biển Chết cạn kiệt, rất thấp, bày ra thung lũng Siđim khô khốc.

Đến thời Sáng Thế Kư được san định thành văn, khoảng năm 1200 trước Công Nguyên , vùng thung lũng Siđim này lại ngập nước. Nghĩa là vùng ngày trước là “thung lũng Siđim” th́ nay là “Biển Muối”.

V́ thế sau khi ghi lại địa danh nguyên thuỷ , “thung lũng Siđim”, th́ tác giả ghi thêm địa danh đương đại, “Biển Muối.”

Như thế các độc giả thời Môsê có thế hiểu chổ đó, “thung lũng Siđim”, vào lúc bấy giờ, là chổ nào, “Biển Muối”.

Bờ mạn Bắc Biển Chết dốc hơn, nên địa h́nh và sinh thái chung quanh biển không chịu ảnh hưởng nhiều v́ mực nước cạn hay đầy.

Và theo giả thuyết này th́ "emek hashidim – thng lũng Siđim" phải nằm ở mạn Nam của Biển Chết.

Cho đến nay, cả hai giả thuyết vẫn c̣n người theo người chống.

[8] Xem thêm bài khảo cứu của Frank Moore Cross, Canaanite Myth and Hebrew Epic: Essays in the History of the Religion of Israel (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1973).

[9] Xem thêm Marcel Mauss, The Gift: Forms and Functions of Exchange in Archaic Societies (Glencoe, IL: Free Press, 1954).

[10]Miệng lưỡi Trương Nghi và Tô Tần.

Tên hai người này liên kết với hai chủ thuyết nổi danh là Hợp Tung và Liên Hoành,

Liên hoành là tập họp lại theo gạch ngang, từ trái qua phải. Hợp tung là liên kết theo hàng thẳng, dọc từ trên xuống dưới.

Tô Tần đi khắp sáu nước khuyên các vua hợp lại chống Tần mới có thể tồn tại bằng không th́ bị Tần thâu tóm. Đó là kế Hợp tung: Các nước liên kết với nhau theo một hàng dọc, từ Bắc xuống Nam.

Chống lại Hợp Tung của Tô Tần phải dùng kế phá tung của Trương Nghi. Gọi là phá tung hay gọi là Liên hoành cũng được. Liên hoành là liên kết sáu nước Tề, Nguỵ, Sở, Hàn, Yên, Triệu. Liên kết để theo Tần.

Câu chuyện đại để như sau :

Trương Nghi là một tay du thuyết đại tài thời Chiến Quốc.

Thời Chiến Quốc là một thời tao loạn. Chánh lệnh của nhà Châu không c̣n được tuân phụng. Các nước chư hầu luôn luôn gây sự để thôn tính lẫn nhau. Lần lần các nước nhỏ bị diệt hết chỉ c̣n bảy nước là Tần, Sở, Tề, Yên, Triệu, Nguỵ, Hàn gọi là Thất Hùng. Mỗi nước hùng thị một phương.

Nhưng địa thế nước Tần thắng lợi hơn cả cho nên các nước thường bị Tần uy hiếp.

Để chống lại nước Tần, Tướng quốc nước Triệu là Tô Tần xướng lên thuyết Hợp Tung, liên kết sáu nước lại thành một khối, giúp đỡ lẫn nhau, che chở lẫn nhau.

Nhưng khi mới bắt đầu, Tô Tần sợ Tần đem binh đánh th́ kế hoạch liên hiệp phải thất bại, bèn sai người tâm phúc là Giả Xá Nhân đi t́m Trương Nghi .

Trương Nghi vốn cùng Tô Tần là bạn đồng môn, học tṛ Quỉ Cốc.

Sau khi giă thầy giă bạn, Trương Nghi về nước Ngụy, đến cầu thân cùng Ngụy Huệ Vuơng, nhưng Huệ Vương không dùng. Trương Nghi phải dắt vợ con sang Sở.

Tướng quốc nước Sở là Chiêu Dương thấy Trương Nghi nói năng hoạt bát liền thu dùng làm môn hạ. Kế đó Chiêu Dương đem quân đánh Ngụy lấy được bảy thành Tương Lăng, Sở Uy Vương thưởng cho viên Ngọc Bích họ Hoà. Chiêu Dương rất quí, đi đâu cũng đem ngọc theo bên ḿnh .

Một hôm Chiêu Dương cùng tân khách và môn đệ hơn trăm người ra chơi ở Xích Sơn, bày tiệc rượu mua vui. Rượu ngà ngà say, tân khách xin Chiêu Dương cho xem viên Ngọc Bích.

Chiêu Dương lấy ngọc để lên bàn, năm sắc óng ánh. Mọi người đều vui mừng rồi thay nhau cầm xem. Chợt viên ngọc biến mất, t́m măi không thấy.

Trong đám tân khách và môn đệ theo hầu Chiêu Dương, Trương Nghi là người nghèo khó nhất, nên bị t́nh nghi là kẻ lấy trộm ngọc. Chiêu Dương truyền đem tra vấn.

Trương Nghi vốn không phải kẻ lấy ngọc, nên nhất định không chịu nhận lời buộc tội.

Bọn môn hạ đánh Trương Nghi đến chết ngất rồi kéo bỏ ngoài g̣. Có người thương Nghi bị đánh oan, mới vực đem về nhà. Người vợ trông thấy đau ḷng, nói:

- Bởi chàng theo đuổi việc đọc sách và du thuyết nên mới bị nhục. Nếu ở nhà lo cày cuốc làm ăn th́ đâu đến nỗi này.

Trương Nghi há mồm hỏi vợ :

- Cái lưỡi ta có c̣n chăng ?

Người vợ tức cười đáp:

- C̣n.

Trương Nghi nói:

- Lưỡi c̣n tức là tiền của đó. Nàng chớ lo rằng măi khốn cùng.

Đoạn nghỉ dưỡng sức ít lâu, rồi dắt vợ con sang nước khác. Giữa đường nghe tin Tô Tần đă được vua Triệu phong là Tướng quốc, Trương Nghi toan sang Triệu th́ gặp Giă Xá Nhân. Hai bên làm quen rồi cùng nhau sang Triệu.

Đến Triệu, Trương Nghi đưa danh thiếp vào xin yết kiến Tô Tần, nhưng không được Tô Tần tiếp. Trương Nghi vừa giận vừa buồn, muốn bỏ đi nơi khác, nhưng v́ tiền lưng đă cạn, cực chẳng đă phải ở nán lại.

Sau Tô Tần cho gọi vào, đưa mắt lạnh nhạt hỏi:

- Quí huynh vẫn được b́nh yên đấy chứ ?

Trương Nghi, khí tức đầy ruột, lặng thinh không đáp.

Chợt lính hầu vào bẩm dâng cơm trưa. Tô Tần bảo Trương Nghi:

- Việc quan bận rộn, phiền quư huynh đợi ít lâu. Bây giờ xin mời bữa cơm đạm bạc.

Nói rồi truyền dọn cơm dưới công đường đăi Trương Nghi, c̣n Tô Tần th́ ngồi ăn trên cao. Mâm cơm trên lại ê hề cao lương mỹ vị, c̣n mâm cơm dưới th́ chỉ có rau cùng tương. Trương Nghi tức giận bỏ về.

Đương khi bực tức th́ gặp lại Giă Xá Nhân, Trương Nghi liền đem nỗi nhục nhă của ḿnh kể lại. Giă Xá Nhân liền rủ Trương Nghi sang Tần. Trương Nghi mừng rỡ, nói:

- Trong bảy nước chỉ có Tần là mạnh hơn cả. Sức Tần đánh thắng Triệu dễ như chơi. Nếu tôi sang Tần mà được đắc dụng, th́ quyết đem quân đánh Triệu để báo thù Tô Tần.

Giả Xá Nhân nói :

- Tôi có người bạn quen làm quan lớn ở Tần. Tôi sẽ t́m cách cho tiên sinh tiến thủ.

Trương Nghi liền cùng Giă Xá Nhân kết làm anh em, rồi cùng nhau lên đường.

Đến Tần, Giă Xá Nhân bỏ tiền đút lót cho những kẻ thân cận vua Tần, xin tiến cử Trương Nghi.

Vua Tần là Huệ Văn Vương nghe kẻ tả hữu bàn về Trương Nghi, liền cho đ̣i vào yết kiến. Trương Nghi vào cùng nhà vua bàn việc chư hầu, miệng lưỡi như suối. Vua Tần đắc ư, phong Trương Nghi là Khách Khanh.

Sau Trương Nghi được hiển đạt, Giă Xá Nhân từ biệt xin đi. Trương Nghi ứa nước mắt, nói:

- Trước đây tôi bị cùng khốn, nhờ ngài trợ giúp mới có ngày nay. Tôi chưa kịp báo ơn sâu, sao ngày lại vội bỏ tôi như thế ?

Giă Xá Nhân đáp:

- Ơn ấy đâu phải của tôi. Tôi chỉ là kẻ thừa hành của Tô Tướng Quốc.

Trương Nghi ngạc nhiên, hỏi:

- Ngài bỏ vàng bạc ra giúp tôi nên sự nghiệp, cớ sao lại nói đến Tô Tần?

Xá Nhân nói;

- Tô Tướng Quốc chủ trương thuyết liên hiệp chư hầu. Trong lúc chưa thành h́nh, sợ Tần đem quân sang đánh Triệu, làm hỏng kế hoạch, nên phải t́m người tâm phúc, đến cầm quyền hành chính nước Tần. Việc ấy ngoài Tiên Sinh ra , c̣n ai làm nổi. V́ vậy mới sai tôi đi t́m Tiên Sinh, lại sợ Tiên Sinh lấy địa vị nhỏ nhặt làm thỏa măn, nên cố ư ngược đăi để Tiên Sinh quyết chí sang Tần. Tướng Quốc lại đưa cho tôi nhiều vàng bạc để cung ứng cho Tiên Sinh đắc dụng ở Tần. Nay Tiên Sinh đă được đắc dụng, nhiệm vụ tôi đă hết, nên tôi phải về bẩm cho Tướng Quốc hay.

Trương Nghi thở dài :

- Lâu nay ta nằm trong chiến thuật dịch vận của Tô Tần mà không biết. Tài năng ta thật không sánh kịp Tô Tần ! Xin phiền Ngài trở về chuyển lời tôi cám ơn Tô Tần. Và để báo ân Tô Tần đă giúp tôi nên sự nghiệp, tôi sẽ không bàn đến chuyện đánh Triệu.

Nhờ vậy mà thuyết Hiệp Tung của Tô Tần thực hiện được, khiến thiên hạ được yên ổn trong một thời gian.

Nhưng rồi Trương Nghi xướng ra thuyết Liên Hoành, đi du thuyết các nước, làm tan ră khối liên minh. Các nước trở lại đánh nhau không ngớt. V́ binh đau măi, nước nào cũng trở nên nghèo đói . Nước Tần thừa cơ thôn tính dần dần hết.

Ghê gớm thay tấc lưỡi của Trương Nghi.

[11] Nếu không hai là anh em trong nhà, cách giải quyết có khác nhiều, dữ dội và đẫm máu hơn. Đọc lại cuộc trả thù cho em gái Dinah bị làm nhục th́ biết. Sáng thế Kư chương 34 .

[12]

Môse thuộc ḍng tộc Lêvi : SáchXuất Hành ghi rơ như sau :

(Xh 2:1-3) Có một người thuộc ḍng họ Lê-vi đi lấy một người con gái cũng thuộc họ Lê-vi.2 Người đàn bà ấy thụ thai và sinh một con trai. Thấy đứa bé kháu khỉnh, nàng giấu nó ba tháng trời.3 Khi không thể giấu lâu hơn được nữa, nàng lấy một cái thúng cói, trét hắc ín và nhựa chai, bỏ đứa bé vào, rồi đặt thúng trong đám sậy ở bờ sông Nin. .(Xh 4:14) ĐỨC CHÚA nổi giận với ông Mô-sê; Người phán: "Nào chẳng có A-ha-ron, anh ngươi, là người Lê-vi đó sao? Ta biết: nó ăn nói được lắm; hơn nữa, ḱa nó ra đón ngươi, và khi thấy ngươi, ḷng nó sẽ hoan hỷ

ĐNL 31: 7 Rồi ông Mô-sê gọi ông Giô-suê lại, và nói với ông trước mặt toàn thể Ít-ra-en: "Mạnh bạo lên, can đảm lên! Chính anh sẽ cùng với dân này vào đất ĐỨC CHÚA đă thề với cha ông họ rằng Người sẽ ban cho họ; chính anh sẽ cho họ hưởng đất ấy làm gia nghiệp.8 Chính ĐỨC CHÚA đi phía trước anh, chính Người sẽ ở với anh; Người sẽ không để mặc, không bỏ rơi anh. Đừng sợ, đừng hăi! "

C̣n Joshua là con của ông Nun, thuộc chi tộc Ephraim, nghĩa là con cháu của Giuse. Ephraim là một chi tộc nổi tiếng với truyền thống quân sự nhất Do Thái, nhất là dưới thời dẫn dắt của Joshua. Joshua sinh tại Ai Cập trong thời Do thái đang sống đời nô lệ. Có lẽ ông đồng tuổi với Caleb,

Ông Nun, là một người thuộc chi tộc Ephraim, cháu của Ammihud, con của Elishama, và là bố của Joshua.

Mời đọc 1 Sử Kư 7:26-27 như sau : “Các con ông Épraim là Suthelác, Berét con ông, Takhát con ông, Enađa con ông, Takhát con ông,21 Davát con ông, Suthelác con ông, Êde, Enát...Ông Épraim, cha của họ, đă than khóc họ lâu ngày, và anh em ông đă đến yên ủi ông.23 Bấy giờ ông đến với vợ ông; bà mang thai và sinh con. Ông đặt tên cho con là Bơria, v́ lúc ấy gia đ́nh ông gặp điều bất hạnh.24 Con gái ông là Seera, người đă xây thành Bết Khôrôn Hạ cũng như Thượng và thành Útdên Seera.... Rephác là con ông, Resép con ông, Telác con ông, Takhan con ông,26 Lađan con ông, Amihút con ông, Êlisama con ông,27 Nun con ông, Giôsuê con ông.”

Ông Caleb, con của Jephunneh, Ông bày tỏ ḷng tin trung kiên vào Lời Chúa hứa, trong khi toàn thể dân Do thái không chịu tin Lời mà vào thẳng Đất Hứa. Họ đành phải lang thang 40 năm trong sa mạc.

Câu chuyện như sau:

Khi dân Do thái ra khỏi Ai Cập và tiến gần đến ven biên Canaan, vùng đất Thiên Chúa hứa dành cho họ, Môsê sai 12 người thám thính (từ Do thái là “meraglim”) vào đất Canaan xem xét phong thổ và dân cư rồi về tường tŕnh lại. Mỗi chi tộc cử một người làm thám thính viên. Mười người ḍ thám trợ về và bàn lui, kể lại rằng dân bản địa là những người khổng lồ và dân Do thái không thể đánh thắng để chiếm đất.

Chỉ có hai người là, Joshua (thuộc chi tộc Ephraim, con cháu Giuse), và Caleb, đại diện cho chi tộc Giuđa, cho rằng Thiên Chúa trao đất Canaan vào tay con cái Israel.

Dân Do thái nghe theo lời 10 thám thính viên kia .

V́ sự kiện này mà, dân Do thái đă phải lang thang suốt 40 năm trong sa mạc. Và người ta cho rằng trong số những ngưới lớn sinh ra từ Ai Cập chỉ có hai người duy nhất được vào Đất Hứa. Đó là Joshua và Caleb. Truyện này được kể lại trong sách Dân Số.

Caleb c̣n được Kinh Thánh nhắc đến một lần nữa, trong sách Joshua, chương 14 câu 6-11, khi ông đă 80 tuổi. Người lính thám báo già nói lên ḷng trận trọng biết ơn Thiên Chúa v́ những hồng ân Ngài đă dành cho ḿnh, và kể lại thái độ kiên cường của ḿnh bằng những lời lẽ trang trọng như sau: “ Con cái ông Giu-đa đến gần ông Giô-suê ở Ghin-gan. Ông Ca-lếp, con ông Giơ-phun-ne, người Cơ-nát, nói với ông: "Ông biết lời ĐỨC CHÚA đă phán với ông Mô-sê, người của Thiên Chúa, về tôi và về ông ở Ca-đê Bác-nê-a.7 Tôi được bốn mươi tuổi khi ông Mô-sê, tôi trung của ĐỨC CHÚA, từ Ca-đê Bác-nê-a, sai tôi đi do thám xứ này, và tôi đă thật ḷng báo cáo cho ông ấy.8 Những người anh em cùng lên với tôi đă làm cho tâm thần của dân sợ hăi như muốn chảy tan ra. Nhưng tôi đă trọn t́nh trọn nghĩa với ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của tôi.9 Ngày ấy, ông Mô-sê đă thề rằng: "Đất mà chân anh dẫm lên chắc chắn sẽ trở thành gia nghiệp của anh, của con cái anh cho đến muôn đời, v́ anh đă trọn t́nh trọn nghĩa với ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của tôi.10 Và bây giờ, này ĐỨC CHÚA đă để tôi sống như lời Người đă phán cách đây bốn mươi lăm năm, kể từ khi ĐỨC CHÚA nói lời đó với ông Mô-sê, thuở Ít-ra-en c̣n đi trong sa mạc. Bây giờ, hôm nay đây tôi đă được tám mươi lăm tuổi.11 Ngày hôm nay, tôi vẫn c̣n khoẻ như ngày ông Mô-sê sai tôi đi. Sức lực tôi xưa thế nào, bây giờ cũng vậy, để chiến đấu hay đi lại hoạt động.12 Vậy giờ đây, xin cho tôi núi này, núi ĐỨC CHÚA đă nói đến trong ngày ấy, v́ ông đă nghe nói trong ngày ấy, là ở đấy có người A-nác và những thành tŕ kiên cố lớn lao. Nếu ĐỨC CHÚA ở với tôi, tôi sẽ xua đuổi chúng, như ĐỨC CHÚA đă phán."

Sau đó Joshua tặng cho Caleb thành Hebron và các vùng lân cận. Sau đó Caleb tuyên bố ai chiêm đưọc thành Debir 9 ngay này mang tên là Kiriath-Sepher, sẽ đu=ợc ông ga/ cháu gái Achsah làm vợ. Người chiến thắng lại là chính là đứa cháu trai gọi ông bằng bác, chàng Othniel. Jos 15:16-17, “Ông Calếp nói: "Ai đánh và chiếm được Kiagiát Xêphe, th́ tôi sẽ gả Ácxa con gái tôi cho người ấy."17 Ótniên con ông Cơnát, em ông Calếp, đă chiếm được thành, và ông Calếp đă gả Ácxa con gái ḿnh cho Ótniên.”

Othniel sau này thành phán quan thứ nhất, sau thời Joshua ( Xem thêm Joshua 15:13-19)

[12]

Tuần tự có hai Đền Thờ Giêrusalem như sau :

Đền Thờ đầu tiên c̣n gọi là Đền Thờ do Salomon xây nên vào khoảng thế kỷ thứ X trước Thiên Chúa giáng sinh. Đền Thờ này đă bị vua Nabuchodonosor đệ Nhị phá huỷ hoàn toàn vào năm 586.

Đền Thờ thứ hai được xây sau thời dân Do thái bị lưu đày trở về, nghĩa là vào khoảng năm 536. Xây xong vào ngày 12 tháng Ba năm 515 .

C̣n Đền Thờ do Hêrôđê xây dựng chỉ là một đại trùng tu và nới rộng Đền Thờ thứ hai này. Hêrôđê đại đế khởi công khoảng năm 19. Đền thờ này bị Titus phá huỷ năm 70 . Hiện nay chỉ c̣n một khoảng tường mạn Tây, gọi là Bức Tường Than Khóc.

[13] Sau khi xứ Samarie bị mất, năm 722 BC, mười chi tộc Israel bị phát lưu. Tuy vậy, đất nước không bị hoang phế . Vua Assyrie đem dân từ các nơi khác về định cư: như dân Babylone, dân Koutha, dân Avva, Hamath và Sepharvaïm. Những nhóm dân này vẫn c̣n định cư tại đây khi người Do thái đi lưu đày trở về, năm 537 trước Công Nguyên. (Xem 2 Vua 17:6, 24 . Ez 4:1-2 .) Và họ là tổ tiên của nững người gọi là “dân Samari” thời Chúa Giêsu .

Nói thêm về miền Bắc

Vua Giêrôbôam (các sử gia c̣n gọi là Giêrôbôam đệ Nhất ) cố gắng tách biệt Bắc quốc thành một quốc gia độc lập và tự chủ, cả về mặt chính trị quân sự lẫn tôn giáo. Nhằm mục tiêu này, ông xây hai đền thờ, để người dân phương Bắc khỏi cần xuống miền Nam đi lễ tại Giêrusalem ! Một đền thờ tại vùng Dan, và một tại Bethel . (2 Vua 12: 28- 29) “ Sau khi quyết định, vua làm hai con ḅ mộng bằng vàng, rồi nói với dân: "Các ngươi lên Giê-ru-sa-lem như thế là đủ rồi! Này, Ít-ra-en, Thiên Chúa của ngươi đây, Đấng đă đưa ngươi lên từ đất Ai-cập."29 Vua đặt một tượng ở Bết Ên, c̣n tượng kia ở Đan.”

Nhưng ông chỉ gặt hái được chê bai và lời chúc dữ, oán ghét của truyền thống Đệ nhị Luật. Họ cho đó là tội thờ tà thần .

Tại Bắc quốc, chỉ có một ngôn sứ lớn và duy nhất là Hôse. Mọi ngôn sứ khác đều là người miền Nam , và rao giảng tại miền Nam. Amos , là người miền Nam và chỉ rao giảng chốc lát tại miền Bắc mà thôi .

Sau đây là danh sách các Vua miền Bắc

Jereboam I 917-907
Nadab- 907-906
Baasha- 906-883
Ela- 883-882
Zimri- 882
Omri- 882-871
Ahab- 871-852
Ahaziah- 852-851
Joram- 851-845
Jehu- 845-818
Jehoahaz- 818-802
Joash- 802-787
Jereboam II- 787-747
Zachariah- 747
Menehem- 747-738
Pekaiah- 737-736
Pekah- 735-732
Hoshea- 731-722

Nói thêm về miền Nam

Vương quốc miền Nam tồn tại lâu hơn miền Bắc một chút. Thànjh Giêrusalem c̣n đứng vững là v́ biết nộp tiền triều cống cho quân đội xâm lăng Assyri. Hầu hết các ngôn sứ làm việc cật lực để cảnh báo miền Nam. V́ thế có thể nói miền Nam là trung tâm văn hoá của cả vương quốc Israel.

Nền chính trị miền Nam cũng bấp bênh như miền Bắc, nhưng lại không có thay đổi nhiều triều đại như ở miền Bắc. Tất cả các vua đều thuộc ḍng dơi David, và đều được truyền thống Đệ Nhị Luật ca tụng, kể cả nữ hoàng duy nhất, bà Athaliah, cầm quyền cai trị Giuđa từ năm 845 đến năm 840 .

Khi người Babylone tấn công rồi cướp bóc Giêrusalem vào năm 586, sau một cuộc công hăm lâu ngày, các người giầu, giới quyền quư, giáo sĩ đều bị phát lưu sang Babylone.

Sau này, khoa khảo cổ khai quật nhiều điạ danh và t́m thấy nhiều trung tâm thờ phượng rải rác khắp vương quốc. Nghĩa là khó có thể chấp nhận một nền tế tự và một trung tâm tế tự duy nhất tại miền Nam. Điều đó cho thấy, miền Nam cũng như miền Bắc, đều xa rời với lư tưởng của truyền thống Đệ Nhị Luật . Chỉ tôn thờ Một Thiên Chúa Duy Nhất.

Các ngôn sứ đều gán cho thái độ thiếu trung thành với niềm tin vào Thiên Chúa là nguyên do đưa đến việc Babylone tấn công. Không kể lư do chính có thể là miền Nam đă cả gan dám chống lại Babylone .

Danh sách các Vua miền Nam

Rehoboam- 926-910
Abijah- 910-908
Asa- 908-868
Jehosaphat- 868-847
Jehoram- 847-845
Ahasiah- 845
Nữ hoàng Athaliah- 845-840 (ba là nữ hoàng duy nhất cai trị Giuđa)
Joash- 840-801
Amaziah- 801-773
Uzziah- 773-736
Ahaz- 741-725 (Ông đă nộp triều cống cho Assyria)
Hezekiah- 725-697
Manasseh- 696-642
Amon- 641-640
Josiah- 639-609
Jehoahaz- 609
Jehoiakim- 608-598
Jehoiakin- 598
Zedekiah- 598-586

[14] Ramban, tên Do thái là רמב"ן, là tên viết tắt mấy chữ đầu của Rabbi Moshe ben Nahman hay c̣n gọi là "Nahmanides ". Tên thật của ông là Moshe ben Nahman Gerondi, nghĩa là “Con –ben- của Nahman “. Ông sống khoảng từ 1194 đến 1270 trong vùng Catalan, đông bắc Tây ban Nha, giáp ranh với Pháp .Ông là một thầy rabbi nổi tiếng v́ những chú giải Kinh Thánh của ông . .

 


Mời đọc tiếp

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem các bài viết khác trong Lớp Ngôn sứ , Khoá 15 GHHV Đà Lạt Việt Nam.